Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10
Câu 1 Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu ?
A) Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
B) Ở Chí Linh (Thanh Hoá )
C) Ở Thăng Long
D) Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
Đáp án C
Câu 2 Trần Thái Tông viết hai câu thơ:
"Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?
A) Nhà Tống (1075 - 1077)
B) Nhà Nguyên (1288)
C) Mông Cổ (1258)
D) Nhà Minh (1427)
Đáp án C
kiến trúc của ............vừa có nét độc đáo riêng của nền dân tộc. là những di tích lịch sử- văn hoá nổi tiếng thế giới" A) Trung Quốc B) Thái Lan C) Ấn Độ D) In-đô-nê-xi-a §¸p ¸n C C©u 161 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào? A) Khoảng từ thế kỉ VII đến đâu thế kỉ X B) Khoảng từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X C) Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X D) Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X §¸p ¸n B C©u 162 Hiện nay ở khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước? A) Có 12 nước B) có 10 nước C) Có 11 nước D) Có 8 nước §¸p ¸n C C©u 163 Đồ đồng được sử dụng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A) Khoảng thiên niên kỉ I TC B) Khoảng thiên niên kỉ II TC C) Khoảng thiên niên kỉ III TCN D) Khoảng thiên niên kỉ IV TCN §¸p ¸n B C©u 164 Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa nứơc? A) Thời kì đá mới B) Thời trung kì đá mới C) Thời hậu kì đá mới D) Thời sơ kì đồ sắt §¸p ¸n C C©u 165 Câu nào dưới đây không nằm trong mục đích của cuộc phát triển địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu? A) Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông B) Tìm thị trường tiêu thụ hàng hoá từ phương Đông C) Tìm vùng đất mới ở châu Âu và châu Phi D) Câu A và Câu B đúng §¸p ¸n C C©u 166 Điền vào chỗ trống câu sau đây"Vào thế kỉ XV, con đường buôn bán trực tiếp giữa châu Âu và phương Đông qua Tây Á và Địa Trung Hải bị .....................chiếm độc quyền" A) NGười Tây Ban Nha B) Người I-ta-li-a C) Người Bồ Đào Nha D) Người Thổ Nhĩ Kì §¸p ¸n D C©u 167 Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI? A) Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. B) Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng. C) Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội D) Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước §¸p ¸n A C©u 168 Thành thị châu Âu Trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A) Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển B) Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa C) Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa D) Làm cho lãnh địa thêm phát triển §¸p ¸n C C©u 169 Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì? A) Bảo vệ thương hội B) Thúc đẩy hoạt động thương mại C) Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển D) Chống lại các thế lực phong kiến §¸p ¸n B C©u 170 Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì? A) Bỏ trốn vào rừng B) Đốt cháy khi tàng của lãnh chúa C) Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau D) Nhẫn nhục chịu đựng §¸p ¸n C C©u 171 Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành nghề và đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa phong kiến địa phương. Đó là mục đích của : A) Thương hội B) Phường hội C) Các xưởng thủ công D) Các công trường thủ công §¸p ¸n B C©u 172 Công cụ sản xuất được cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, điều đó dẫn đến hệ quả gì? A) Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán B) Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá của những người thợ thủ công. C) Câu A và B đúng D) Câu A và B sai §¸p ¸n C C©u 173 Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào ? A) Nông nghiệp B) Thủ công nghiệp C) Thương nghiệp D) Ngoại thương §¸p ¸n A C©u 174 Ở châu Âu từ thế kỉ XV , khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nao? A) Tập trung vào tay quý tộc B) Tâp trung vào tay các lãnh chúa C) Tập trung vào tay vua D) Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị §¸p ¸n C C©u 175 Thời kì khủng hoảng và suy thoái của chế độ phong kiến ở Châu Âu vào thời gian nào? A) Từ thế kỉ X đến XI B) Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV C) Từ thế kỉ XVI đến Thế kỉ XVII D) Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV §¸p ¸n B C©u 176 Năm 1358 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở nước Pháp? A) . Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri B) Khởi nghĩa Oát Tay-lơ C) Bạo động của nông nô D) Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV §¸p ¸n A C©u 177 Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến như thến nào? A) Phụ thuộc về kinh tế B) Phụ thuộc về chính trị C) Phụ thuộc về thân thể D) Phụ thuộc vào công việc làm §¸p ¸n C C©u 178 Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A) Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang. để cho nông nô sản xuất B) Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa C) Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man D) Tất cả các ý trên đều đúng §¸p ¸n B C©u 179 Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A) Giai cấp nông dân tự do B) Giai cấp nông nô C) Giai cấp nô lệ D) Lãnh chúa phong kiến §¸p ¸n B C©u 180 Lãnh địa phong kiến là gì? A) Vùng đất rộng lớn của nông dân B) Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô C) Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến D) Vùng đất rộng lớn cảu quý tộc, tăng nữ §¸p ¸n C C©u 181 Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào? A) Lãnh chúa và nông dân tự do B) Giai cấp nông nô C) Lãnh chúa và nông nô D) Địa chủ và nông dân §¸p ¸n C C©u 182 xã hội phong kiến TâyÂu đựơc hình thành trong khoảng thời gian nào? A) Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ X B) Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ XI C) Khoảng thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D) Khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X §¸p ¸n A C©u 183 Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào? A) Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô-ma B) Sự suy yếu của đế quốc Rô ma C) Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma . D) Tất cả các sự kiện trên §¸p ¸n C C©u 184 Người Phơ –răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của Châu Âu? A) Sống ở miền Nam Châu Âu B) Sống ở miền Bắc châu Âu C) Sống ở miền Tây Châu Âu D) Sống ở miền Đông Châu Âu §¸p ¸n B C©u 185 Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất trong quá trình phong kiến hoá? A) Vương quốc Tây Gốt B) Vưôgn quốc Đông Gốt C) Vương Quốc Văng – Đan D) Vương quốc Phơ –răng §¸p ¸n D C©u 186 Loài vượn khổng lồ đựơc các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A) Việt Nam B) In-đô-nê-xi-a C) Ma-lai-xi-a D) Phi-lip-pin §¸p ¸n B C©u 187 vì sao Đông Nam Á được coi là khu vực co quá trình chuyển hoá từ vượn thành người? A) Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết hoá thạch ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á B) Vượn người đã được hình thành sớm ở các nước Đông Nam Á C) Người tinh khôn xuất hiện rất sớm ở Đông Nam Á D) Tìm thấy công cụ lao động tối cổ ở Đông Nam Á §¸p ¸n A C©u 188 Các quốc gia Đông nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là chịu ảnh hưởng của: A) khí hậu gió mùa B) khí hậu nhiệt đới C) Khí hậu ôn đới D) Khí hậu hàn đới §¸p ¸n A C©u 189 Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào? A) Khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII B) Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên C) Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X D) khoảng những thế kỉ tiếp giáp trước và sau công nguyên §¸p ¸n A C©u 190 Đông Nam Á từ lâu được coi là một khu vực địa lí- lịch sử- văn hoá riêng biệt và còn được gọi là khu vực gì? A) " Châu á gió mùa" B) " Châu Á thức tỉnh" C) " Châu Á lục địa" D) " Châu Á bùng cháy" §¸p ¸n A C©u 191 Hai bộ sử thi nối tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là gì? A) Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na B) Ma-ha-bha-ra-ta và pritsicat C) Ra-ma-ya-na và Xát-sai-a D) Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta §¸p ¸n A C©u 192 Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A) Chữ nho B) Chữ tượng hình C) Chữ phạm D) Chữ Hinh-đu §¸p ¸n C C©u 193 Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556-1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ, đó là những biện pháp gì? A) Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo B) Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo C) Khôi phục và phát triển kinh tế Ấn Độ D) Cả ba câu trên đúng §¸p ¸n -D C©u 194 Vương triều hồi giáo Đê-li do người nước nào lập nên? A) Người Ấn Độ B) Người thổ nhĩ kì C) Người Mông Cổ D) Người Trung Quốc §¸p ¸n B C©u 195 Hoàng đế cuối cùng của Ấn Độ là ai? A) A-cơ-ba B) Gian-han-ghia C) Ao-reng-dép D) Sa-gia-ha §¸p ¸n C C©u 196 Nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là gì? A) Văn hoá hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hoá truyền thống B) Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hoá hồi giáo C) Song song luôn tồn tại hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo D) Tổng hớp các loại hình văn hoá của các nước đều có mặt ở Ấn Độ §¸p ¸n C C©u 197 Dưới vương triều hồi giáo Đê-li (thế kỉ XII-XVI) tôn giáo nào ở Ấn Độ bị cấm đoán nghiệt ngã? A) Đạo phật B) Đạo thiên chúa C) Đạo Hin-đu D) Đạo Bà La Môn §¸p ¸n C C©u 198 Từ đầu Công nguyên vào những thế kỉ VII-XII, văn hoá truyền thống Ấn Độ phát triển như thế nào? A) Phát triển mở rộng ở từng quốc gia nhỏ lẻ B) Phát triển trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. C) Phát triển trên toàn lãnh thổ D) Tất cả câu trên đều sai. §¸p ¸n B C©u 199 Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất cho Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán vào thế kỉ
File đính kèm:
- Su 10 353 cau.doc