Câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp và Đại học môn Sinh học - Chủ đề: Quần thể

Câu 1.Định luật Hacđi- Vanbec phản ánh điều gì?

A. Sự biến động các tần số alen trong quần thể. B. Sự không ổn định các alen trong quần thể

C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể . D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể

Câu 2. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?

 A.Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể

 C.Không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di nhập gen. D.Không phát sinh đột biến

Câu 3. Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng

A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen

C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp D. ngày càng ổn định về tần số các alen

Câu 4. Trong 1 quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra

A. vốn gen của quần thể B. tần số của các alen và tỉ lệ kiểu gen

C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể D. tính ổn định của quần thể

Câu 5. Trong 1 quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen có 3 alen a 1, a 2, a 3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra

A. 4 tổ hợp kiểu gen B. 6 tổ hợp kiểu gen C. 8 tổ hợp kiểu gen D. 10 tổ hợp kiểu gen

Câu 6. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng

A. tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng B. tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng

C. tần số đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm D.tần số dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm

Câu 7. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi

A. tỉ lệ đực cái và tỉ lệ nhóm tuổi B.mật độ cá thể và kiểu phân bố

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp và Đại học môn Sinh học - Chủ đề: Quần thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,01AA + 0,90Aa + 0,09 aa =1
Câu 12.Ý nghĩa không phải của định luật Hacdi- Vanbec là 
A. giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài B. phản ánh trạng thái động ở quần thể , cơ sở tiến hoá
C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số alen D. từ tần số alen đã biết , dự đoán được tỉ lệ kiểu gen
Câu 13.Cho quần thể P = 0,25AA+ 0,50Aa + 0,25 aa. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ thì tần số các alen ở đời thứ 3 là: 
A. 0,25A : 0,75 a 	B. 0,50A : 0,50a 	 C. 0,75A : 0,25a D. 0,95 A : 0,05a
Câu 14. Ở 1 nòi gà : gen D: lông đen , d: trắng , D trội không hoàn toàn nên Dd: lông đốm . Một quần thể cân bằng gồm 10000 gà này có 100 con lông trắng , thì số gà đốm có thể là : 
A. 9900 	B. 1800 	C. 9000 	 D. 8100 
Câu 15.Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04 BB + 0,32 Bb + 0,64 bb = 1, tần số của các alen p (B) và q (b) là :
A.p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36 	B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6 
C.p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8 	D.p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25 
Câu 16. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố kiểu hình có thể suy ra
A. Vốn gen của quần thể	 	B. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng; 
C. Tỉ lệ các kiểu gen và tần số tương đối các alen	D. B và C 
Câu 17. Quần thể giao phối được gọi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì :
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
B.Có sự hạn chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài 
C. Có sự phụ thuộc nhau về mặt sinh sản	D. Cả A, B, C 
Câu 18. Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ cơ thể dị hợp tử và đồng hợp tử sẽ là:
A.Aa = 12.5%; AA = aa = 43.75%	B.Aa = 12.5%; AA = aa = 87.5%
C.Aa = 25%; AA = aa = 75%	D.Aa = 25%; AA = aa = 37.5%
Câu 19: Ở cà chua, gen A (quả đỏ) trội so với alen a (quả vàng), quần thể cây cà chua ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% cây quả đỏ. Tần số của alen A (p) và tần số của alen a (q) trong quần thể là
A. p = 0,8 ; q = 0,2.	 B. p = 0,6 ; q = 0,4.	
C. p = 0,2 ; q = 0,8.	 	D. p = 0,4 ; q = 0,6.
Câu 20: Xét một gen có 2 alen (A và a) trong quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có thành phần kiểu gen : 0,16AA: 0,48 Aa: 0,36aa. Tần số của alen A (p) và tần số của alen a (q) trong quần thể này là:
A. p = 0,8 ; q = 0,2.	 B. p = 0,6 ; q = 0,4.	
C. p = 0,2 ; q = 0,8.	 D. p = 0,4 ; q = 0,6.
Câu 21: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.	B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. 	D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa
Câu 22: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,2; b = 0,8. 	B. B = 0,4; b = 0,6. 
C. B = 0,6; b = 0,4. 	D. B = 0,8; b = 0,2
Câu 23: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là 
A. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài; 
B. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen; 
C. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình	D. B và C
Câu 24: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A.0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. 	B.0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C.0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. 	D. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa
Câu 25.Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. Tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là: 	A. A = 0,7; a = 0,3 	D. A = 0,5; a = 0,5; 
B. A = 0,6; a = 0,4 	C. A = 0,65; a = 0,35
Câu 26. Nếu trong một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là; AA = 0,42; Aa = 0,46; aa = 0,12. Thì tỉ số tương đối của các tần số alen sẽ là:	A. A = 0,42; a = 0,12; 	D. A = 0,88; a = 0,12; 
B. A = 0,60; a = 0,40 	C. A = 0,65; a = 0,35
Câu 27. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm 
A.Đa dạng và phong phú về kiểu gen	B.Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
C.Phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau	D.Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
Câu 28.Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu như sau: 36AA:16aa. Nếu đây là một quần thể tự thụ cấu trúc di truyền của quần thể sau 6 thế hệ là
A.25%AA:50%Aa:25%aa 	 B. 0.75AA:0.115Aa:0.095aa
C.36AA:16aa	 	 D.16AA:36aa 
Câu 29.Trong một quần thể giao phối có tỷ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0.64AA+0.32Aa+0.04aa=1.Tỷ lệ của các kiểu gen ở thế hệ sau và đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể sẽ như sau:
A. 0.04AA+0.32Aa+0.64aa =1, Không cân bằng	B.0.64AA+0.32Aa+0.04aa = 1, Cân bằng
C. 0.64AA+0.04Aa+0.32aa = 1, Cân bằng	D.0.04AA+0.32Aa+0.64aa = 1.Cân bằng
Câu 30.Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có gen 2 alen A và a, tần số tương đối của alen A là 0.2, cấu trúc di truyền của quần thể này như sau:
A. 0.25AA+0.50Aa+0.25aa = 1	 B. 0.04AA+0.32Aa+0.64aa = 1	
C. 0.01AA+0.18Aa+0.81aa = 1 	 D.0.64AA+0.32Aa+0.04aa = 1
Họ và Tên: . ĐỀ KIỂM TRA
Lớp:  Môn: .
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1.Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có gen 2 alen A và a, tần số tương đối của alen A là 0.2, cấu trúc di truyền của quần thể này như sau:
A. 0.25AA+0.50Aa+0.25aa = 1	 B. 0.04AA+0.32Aa+0.64aa = 1	
C. 0.01AA+0.18Aa+0.81aa = 1 	 D.0.64AA+0.32Aa+0.04aa = 1
Câu 2. Ở 1 nòi gà : gen D: lông đen , d: trắng , D trội không hoàn toàn nên Dd: lông đốm . Một quần thể cân bằng gồm 10000 gà này có 100 con lông trắng , thì số gà đốm có thể là : 
A. 9900 	B. 1800 	C. 9000 	 D. 8100 
Câu 3. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố kiểu hình có thể suy ra
A. Vốn gen của quần thể	 	B. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng; 
C. Tỉ lệ các kiểu gen và tần số tương đối các alen	D. B và C 
Câu4.Trong một quần thể giao phối có tỷ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0.64AA+0.32Aa+0.04aa=1.Tỷ lệ của các kiểu gen ở thế hệ sau và đánh giá về trạng thái cân bằng của quần thể sẽ như sau:
A. 0.04AA+0.32Aa+0.64aa =1, Không cân bằng	B.0.64AA+0.32Aa+0.04aa = 1, Cân bằng
C. 0.64AA+0.04Aa+0.32aa = 1, Cân bằng	D.0.04AA+0.32Aa+0.64aa = 1.Cân bằng
Câu 5: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A.0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. 	B.0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C.0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. 	D. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa
Câu 6. Trong 1 quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra
A. vốn gen của quần thể 	 B. tần số của các alen và tỉ lệ kiểu gen
C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể 	 D. tính ổn định của quần thể
Câu 7: Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.	B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa.
C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. 	D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa
Câu 8. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng
A. tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng 	B. tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng 
C. tần số đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm	D.tần số dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm
Câu 9. Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ cơ thể dị hợp tử và đồng hợp tử sẽ là:
A.Aa = 12.5%; AA = aa = 43.75%	B.Aa = 12.5%; AA = aa = 87.5%
C.Aa = 25%; AA = aa = 75%	D.Aa = 25%; AA = aa = 37.5%
Câu 10.Trong một quần thể có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa. Tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo là: 	A. A = 0,7; a = 0,3 	D. A = 0,5; a = 0,5; 
B. A = 0,6; a = 0,4 	C. A = 0,65; a = 0,35
Câu 11. Quần thể khởi đầu có tần số có kiểu gen Aa = 0,4 sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa là: 
A. 0,1 	 B. 0,2 	 C. 0,3 	 D. 0,4
Câu 12. Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen
C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp 	 D. ngày càng ổn định về tần số các alen
Câu 13. Đặc diểm nổi bật của quần thể ngẫu phối làm nó có tiềm năng thích nghi là : 
A. giao phôi ngẫu nhiên 	B. tần số alen luôn thay đổi
C. đột biến gen lặn tiềm ẩn 	D. tính đa hình cân bằng
Câu 14.Ý nghĩa không phải của định luật Hacdi- Vanbec là 
A. giải thích ở tự nhiên có quần thể ổn định lâu dài B. phản ánh trạng thái động ở quần thể , cơ sở tiến hoá
C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số alen D. từ tần số alen đã biết , dự đoán được tỉ lệ kiểu gen
Câu 15. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi 
A. tỉ lệ đực cái và tỉ lệ nhóm tuổi 	 B.mật độ cá thể và kiểu phân bố
C.tần số kiểu gen và tần số alen 	 D.tần số các alen mà người ta quan tâm
Câu 16.Cho quần thể P = 0,25AA+ 0,50Aa + 0,25 aa. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ thì tần số các alen ở đời thứ 3 là: 
A. 0,25A : 0,75 a 	B. 0,50A : 0,50a 	 C. 0,75A : 0,25a D. 0,95 A : 0,05a
Câu 17. Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?
 A.Các kiểu gen khác nhau có sức sống khác nhau 	 B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
 C.Không xảy ra CLTN, không có hiện tượng di nhập gen. 	 D.Không phát sinh đột biến
Câu 18.Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,04 BB + 0,32 Bb + 0,64 bb = 1, tần số của các alen p (B) và q (b) là :
A.p(B) = 0,64 và q(b) = 0,36 	B. p(B) = 0,4 và q(b) = 0,6 
C.p(B) = 0,2 và q(b) = 0,8 	D.p(B) = 0,75 và q(b) = 0,25 
Câu 19. Quần thể giao phối được gọi là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì :
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể
B.Có sự hạn chế giao phối giữa các cá thể thuộc các quần thể khác nhau trong cùng một loài 
C. Có sự phụ thuộc nhau về mặt sinh sản	D. Cả A, B, C 
Câu 20 Quần thể có thành phần kiểu gen không cân bằng là : 
 A. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 	 	B. 0,25 + 0,50Aa + 0,25 aa = 1
 C 0,64AA+ 0,32Aa + 0,04 aa = 1 	D 0,01AA + 0,90Aa + 0,09 aa =1
Câu 21: Ở cà chua, gen A (quả đỏ) trội so với alen a (quả vàng), quần thể cây cà chua ở trạ

File đính kèm:

  • doccau hoi quan the.doc