Câu hỏi ôn tập đầu năm

Câu 3: Cách giải bất phương trình bậc nhất? Cho ví dụ?

• Cách giải bất phương trình ax+b>0, ax+b 0, ax+b<0, ax+b 0?

• Cách giải: Giải bằng cách chuyển vế.

• Chú ý: Chia hoặc nhân cho số âm bất phương trình đổi chiều.

Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau:

1. 2x-4>0 2. 2(1-2x)<0

3. 4.

BTVN: Giải các bất phương trình sau:

1. 3x-15>0 2. 3(7-2x)<0

3. 4.

 

docx17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 t0. 
	Bước 2: Phương trình trở thành: 
Bước 3: Giải pt tìm nghiệm . Chú ý: t0. Nếu t<0 ta loại.
Kết luận . 
Cách 2: Giải trực tiếp bằng cách xem là ẩn.
 .Chú ý: ta loại.
Ví dụ 1. Giải các phương trình trùng phương sau đây. 
	1. 	2. .	
	3. 	4. 	. 	
BTVN 2. Giải các phương trình trùng phương sau đây. 
	1. 	2. .	
	3. 	4. 	.	
Câu 3: Cách giải bất phương trình bậc nhất? Cho ví dụ? 
Cách giải bất phương trình ax+b>0, ax+b0, ax+b<0, ax+b0?
Cách giải: Giải bằng cách chuyển vế. 
Chú ý: Chia hoặc nhân cho số âm bất phương trình đổi chiều. 
Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau: 
2x-4>0	2. 2(1-2x)<0	
3. 	4. 
BTVN: Giải các bất phương trình sau: 
3x-15>0	2. 3(7-2x)<0	
3. 	4. 
Câu 4: Cách giải bất phương trình bậc hai? Cho ví dụ? 
 . 
Cách giải: Giải bằng cách xét dấu.
	Bước 1: Bấm máy tính tìm nghiệm phương trình . 
	Bước 2: Lập bảng xét dấu: 
Nếu phương trình có hai nghiệm: Trong khoảng giữa hai nghiệm trái dấu với a, ngoài khoảng giữa hai nghiệm cùng dấu với a.
Nếu phương trình có một nghiệm kép: Cùng dấu với a với mọi . 
Nếu phương trình vô nghiệm: Cùng dấu với a với mọi .
Bước 3: Dựa vào chiều bất phương trình ta kết luận tập nghiệm của bất phương trình đã cho.
Sai lầm thường gặp của học sinh đó là không xét dấu!!! Mà học sinh giải như giải pt.
Thông thường học sinh hay lấy hai nghiệm của phương trình để kết luận nghiệm của bất phương trình. 
Nghiệm của phương trình là hữa hạn hoặc không có.
Nghiệm của bất phương trình là tập vô hạn hoặc không có.
Ví dụ 1. Giải các phương trình bậc hai sau đây. 
	1. 	2. . 	
3. 	4. .	
BTVN 2. Giải các phương trình bậc hai sau đây. 
	1. 	2. . 	
3. 	4. . 	
BTVN 3. Giải các phương trình bậc hai sau đây. 
1. 	2. .	
3. 	4. .	
Câu 5: Cách giải bất phương trình dạng phân số ?
Cách giải: Giải bằng cách xét dấu tử số và xét dấu mẫu số.
 Bước 1: Tìm nghiệm của tử số và mẫu số.
 Bước 2: Lập một bảng xét dấu để xét dấu của . Dựa vào chiều bất phương trình ta kết luận tập nghiệm của bất phương đã cho.
Nếu đề bài cho ở dạng thì ta chuyển vế rồi qui đồng mẫu số, sau đó xét dấu tử số và xét dấu mẫu số.
Sai lầm thường gặp là học sinh hay nhân chéo!!! 
Do đó ta không được nhân chéo vì nếu nhân chéo sẽ làm mất nghiệm của bất phương trình!!! 
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	4. . 	
5. 	6. . 	7. 	8. 
BTVN. Giải các phương trình sau đây. 
1. 	2. 	3. 	4. 	
Câu 6: Cách tìm tập xác định của hàm số? Cho ví dụ? 
Dạng 1: là hàm đa thức: Hàm số xác định . 
Dạng 2: : Hàm số xác định khi .
Dạng 3: : Hàm số xác định khi . 
Dạng 4: : Hàm số xác định khi xác định.
Dạng 5: : Hàm số xác định khi .
Dạng 6: : Hàm số xác định khi .
Dạng 7: : Hàm số xác định khi .
Dạng 8: : Hàm số xác định khi .
Ví dụ 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	4. 
	5. 	6. 	7. 	8. 	
Ví dụ 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	
	4. 	5. 	6. 	
BTVN: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	
	4. 	5. 	6. 	
Ví dụ 3: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	
	4. 	5. 	6. 	
BTVN: Tìm tập xác định của các hàm số sau đây. 
1. 	2. 	3. . 	4. 	5. 	6. 	
Ví dụ 4. Tìm tập xác định của các hàm căn thức sau đây. 
1. 	2. 	3. 	4. 	5. 	6. 
Câu 7. Cách giải phương trình chứa căn? Cho ví dụ? 
1. . 
Nếu vế phải không âm thì ta không cần đặt điều kiện.
Ta có thể giải bằng cách bình phương hai vế bỏ qua điều kiện, nhưng ta phải dùng dấu và ta phải thử lại nghiệm với phương trình đã cho. 
2. 	
Ví dụ 1. Giải các phương trình chứa căn sau đây. 
	1. 	2. 	3. .
BTVN. Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. 	3. 
Ví dụ 2. Giải các phương trình chứa căn sau đây.
1. 	2. 	3. .
BTVN. Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. 	3. .
Phương trình vô tỉ
	1. Dạng 1: . Đặt t=, .
Ví dụ: Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. .
	2. Dạng 2: .
	Đặt t=.
Ví dụ: Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. 
	3. Dạng 3: . 
Cách giải: Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình hữu tỉ:
	Đặt . Ta có hệ phương trình: .
Ví dụ: Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. 
	3. 	4. 
	5. 	6. 
	4. Dạng 4: . 
Cách giải: Đặt ẩn phụ đưa về hệ đối xứng loại 2. 
	Đặt . Ta có hệ phương trình: .
Ví dụ: Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. 	2. .
Ví dụ: Giải các phương trình chứa căn sau đây.
	1. . HD: Đặt . ĐS: x=0; x=-2. 
	2. . HD: Đặt .
	5. Dạng đặt ẩn phụ bằng cách phân đôi quy về phương trình hữu tỉ.
Dạng: . Đặt .
Dạng . Đặt .
Ngoài ra ta có thể giải bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ hữu tỉ.
	1. . HD: Đặt . ĐS: x=23; x=-17. 
	2. . HD: Đặt . ĐS: x=-3, x=4. 
	3. . ĐS: x=0. 
	4. . ĐS: x=9.
Câu 8. Cách giải phương trình chứa trị tuyệt đối? Cho ví dụ? 
1. 
2. 
Ví dụ 1. Giải phương trình chứa trị tuyệt đối sau đây. 
1. . 	2. 	3. . 	
BTVN. Giải phương trình chứa trị tuyệt đối sau đây.
1. . 	2. . 	3. 
Ví dụ 2. Giải phương trình chứa trị tuyệt đối sau đây. 
1. . 	2. 	3. . 	
BTVN. Giải phương trình chứa trị tuyệt đối sau đây.
1. . 	2. . 	3. 
Câu 9. Cách giải bất phương trình chứa trị tuyệt đối. 
	1. hoặc .
	2. 
Ví dụ. Giải các bất phương trình sau. 
	1. 	2. 	3. .
BTVN. Giải các bất phương trình sau. 
	1. 	2. 	3. .
Câu 10. Cách giải bất phương trình chứa căn thức. 
	1. 	 
	2. 	 
Ví dụ. Giải các bất phương trình sau. 
	1. 	2. 	3. .	
	4. 	5. 	6. .
	7. 	8. 	9. .	
Câu 11. Cách giải phương trình tích: Cho ví dụ? 
.
Ví dụ. Giải các phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 
Câu 12. Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu số: ? Cho ví dụ? 
	Bước 1: Đặt điều kiện mẫu số . 
	Bước 2: Phương trình , chú ý sau khi giải pt nhớ so sánh với điều kiện.
Ví dụ. Giải các phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 
Câu 13. Cách giải hệ phương trình hai ẩn? Cho ví dụ? 
	1. Dạng 1. Hệ gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai. 
	Cách giải: Ta dùng phương pháp thế!
Từ phương trình bậc nhất ta tính ẩn này theo ẩn kia. 
Thế vào phương trình còn lại, ta được phương trình một ẩn và tính được giá trị ẩn đó. 
Suy ra giá trị ẩn còn lại. Rồi kết luận nghiệm của hệ phương trình. 
Ví dụ. Giải các hệ phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	4. 	5. 	6. 
2. Dạng 2. Hệ đối xứng loại I: . 
Hệ đối xứng loại một là hệ mà khi ta thay x và y cho nhau thì hệ phương trình không thay đổi. 
Cách giải: Giải bằng cách đặt ẩn phụ. 
Biến đổi hệ phương trình về dạng tổng (x+y) và tích x.y. 
Sau đó đặt S=x+y và P=x.y. Thế S và P vào hệ ta được một hệ theo S và P. 
Giải hệ tìm được S và P. Sau đó suy ra x và y. 
Chú ý. Cấn nhớ các hệ thức đối xứng của x và y sau đây. 
	1. . 
	2. .
	3. . 
	4. .
	5. 
	6. .
Ví dụ 1. Giải các hệ phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	4. . 
Ví dụ 2. Giải các hệ phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 	4. . 
3. Dạng 3. Hệ đối xứng loại II: .
Hệ đối xứng loại hai là hệ mà khi ta thay x và y cho nhau thì phương trình này trở thành pt kia.
Cách giải: Trừ vế theo vế của hai phương trình của hệ cho nhau, ta được phương trình có dạng: 
.
Hệ phương trình ban đầu 
Ví dụ. Giải các phương trình sau đây. 
1. 	2. 	3. 
Câu 14. Cách giải hệ phương trình hai ân, ba ẩn, bốn ẩn.
Phương pháp: Giải bằng cách bấm máy tính hoặc giải bằng phương pháp thế.
Ví dụ 1. Giải các hệ phương trình sau đây. 
	1. 	2. 	3. 
Ví dụ . Giải các hệ phương trình sau đây. 
1. 	2. . 	3. 
Ví dụ . Giải các hệ phương trình sau đây.
	1. 	2. 
	3.	4. 
Ví dụ 3. Giải các hệ phương trình sau đây.
	1.	2. 
Ví dụ 4. Giải các hệ phương trình sau đây.
	1.	2. 
Câu 15. Định lí viét của phương trình bậc hai . 
	Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm thì: 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt .
Phương trình có hai nghiệm trái .
Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu . 
Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt .
Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt .
Ví dụ 1. Cho phương trình bậc hai . 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Trái dấu. 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Cùng dấu. 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm Dương phân biệt.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm Âm phân biệt.
Ví dụ 2. Cho phương trình bậc hai . 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Trái dấu. 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Cùng dấu
Tìm m để phương trình có hai nghiệm Dương phân biệt.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm Âm phân biệt.
Ví dụ 3. Cho phương trình . 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn . 
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn . 
Ví dụ 4. Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
	1. 	2. .
Câu 16. Định lí viét của phương trình bậc ba . 
	Nếu phương trình bậc ba có ba nghiệm thì: 
Cách nhẩm nghiệm đặc biệt x0.
Nếu a+b+c+d=0 thì phương trình có một nghiệm x0=1. 
Nếu a-b+c-d=0 thì phương trình có một nghiệm x0=-1.
Nhẩm nghiệm với p là ước của d và q là ước của a. 
Sử dụng sơ đồ Horner: 
 a b c d
x0
 a B C 0
Với B=a.x0+b, C=B.x0+c.
Khi đó .
Ví dụ 1. Giải các phương trình bậc ba bằng cách nhẩm nghiệm và sử dụng sơ đồ Horner. 
	1. 	2. 	3. .
Ví dụ 2. Tìm tham số m để phương trình có ba nghiệm phân biệt. 
	1. 	2. .
Ví dụ 3. Tìm tham số m để phương trình có ba nghiệm dương phân biệt.
Câu 17. Cách giải phương trình lượng giác. 
	1. Bảng giá trị lượng giác đặt biệt.
x
0
1
0
1
0
-
-
-
-1
0
1
-
-1
-
0
1
0
-
-1
-
 2. Hệ thức lượng cơ bản cần nhớ.
.	
 ● . 
 ● 
 ● 
 3. Công thức nhân đôi.
.
 4. Công thức hạ bậc.
	 ● 	● 
 ● 	 ● 
 5. Các cung có liên quan đặt biệt.
 Sử dụng thành thạo câu thần chú: '' cos đối – sin bù – phụ chéo ''. 
cos đối, nghĩa là cos của hai góc đối nhau thì bằng nhau, tức là , còn các cung góc lượng giác còn lại thì bằng '' trừ '' chính nó: ● ● ● 
sin bù, nghĩa là sin của hai góc bù nhau thì bằng nhau, tức là , còn các cung góc lượng giác còn lại thì bằng '' trừ '' chính nó: 
● ● ● 
Phụ chéo, nghĩa là với hai góc phụ nhau (có tổng bằng 900) thì sin góc này bằng cos góc kia và ngược lại, tức là: 
● ● ● ● 
6. Phương trình lượng giác cơ bản.
 Dạng 1: 	 Đặc biê

File đính kèm:

  • docxON TAP DAU NAM LOP 12 NAM 2014 2015.docx
Giáo án liên quan