Câu hỏi ôn tập Chương 1 môn Sinh học Lớp 12

CÂU 5: CĂN CỨ VÀO THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÀO ĐỂ GỌI TÊN NU?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 6: CHẤT NÀO LÀ DẪN XUẤT CỦA PURIN?

CÂU 7: CHẤT NÀO LÀ DẪN XUẤT CỦA PYRIMIDIN?

CÂU 8: CÁC NU CÓ THÀNH PHẦN NÀO GIỐNG NHAU?

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 9: TRONG TẾ BÀO SV CÓ THỂ TÌM THẤY ADN Ơ NHỮNG VỊ TRÍ NÀO?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 10: ADN CÓ CHỦ YẾU Ở ĐÂU?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 11: ADN ĐƯỢC CẤU TẠO BỞI NHỮNG NGUYÊN TỐ NÀO?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 12: ĐƠN PHÂN CỦA ADN LÀ GÌ?

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 13: TRONG 1 NU, AXIT PHOTPHORIC LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG Ở VỊ TRÍ CACBON SỐ MẤY? BAZƠ NITRIC LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG Ở VỊ TRÍ CACBON SỐ MẤY

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CÂU 14: CÁC NGUYÊN TỬ CACBON TRONG 1 NU ĐƯỢC ĐÁNH DẤU VỊ TRÍ THEO KÍ HIỆU NHƯ THẾ NÀO VÀ BẮT ĐẦU TỪ CACBON GẮN VỚI AXIT HAY VỚI BAZƠ?

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi ôn tập Chương 1 môn Sinh học Lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
en phiên mã 5 lần, mỗi bản phiên mã đều có 8 riboxom, mỗi riboxom đều dịch mã 2 lần. Số lượng phân tử tARN tham gia quá trình dịch mã là? 
68. Phân tử mARN trưởng thành thứ nhất dài 2550 A0 và gấp 1,25 lần so với chiều dài phân tử mARN thứ 2. Quád trình dịch mã của 2 phân tử mARN trên đã cần môi trường cung cấp 1593 a.a. Số protein được tổng hợp từ cả 2 mARN nói trên là? 
69. Khi dịch mã tổng hợp 1 phân tử protein trên phân tử mARN dài 2907 Ao có 4 loại tARN gồm loại dịch mã 4 lượt, 3 lượt, 2 lượt và 1 lượt vơía tỷ lệ 1: 3: 12: 34. Số lượng mỗi loại tARN theo thứ tự trên lần lượt là? 
III. Điều hoà hoạt động của gen, đột biến
Gen có vai trò giúp enzim ARN polimeraza bám vào trong operon là?
Gen trực tiếp sao mã và điều khiển sản xuất là:
Gen trực tiếp điều khiển hoạt động của nhóm gen cấu trúc là?
Gen có vai trò tiếp nhận tín hiệu từ môI trường nội bào để kích thích hoặc ức chế quá trình tổng hợp protein là?
Trình tự các gen trong 1 Operon Lac là? 
Chất cảm ứng thể hiện vai trò của nó khi tác dụng với chất gì?
Chất cảm ứng được hình thành từ đâu?
Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở sinh vật trước nhân được thực hiện ở quá trình trình nào?
9. Phát biểu nào về gen điều hoà không đúng?
a. Điều khiển tổng hợp Protein ức chế
c. Nằm trong hệ thống Operon
b. Nằm cách xa Operon
d. Nằm trên cùng NST
Cơ chế điều hoà cảm ứng của gen đã được Jacôp và Mônô phát hiện ở đối tượng SV nào?
Chất cảm ứng có vai trò như thế nào trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn ?
12. Chất ức chế trong cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protêin ở vi khuẩn hoạt động bằng cách: 
13. Gen điều hoà trong mô hình operon của vikhuẩn:
a. Nó là điểm gắn của ARN polimeraza
c. Nó quy định sao mã hay ức chế sao mã các gen cấu trúc
b. Nó ghi mã cho protein ức chế 
d. Nó ghi mã cho các phân tử chất gây cảm ứng
14. Đối với tế bào có nhân
a. Tất cả các gen trong nhân của mọi tế bào đều có khả năng hoạt động giống nhau trong quá trình tổng hợp protein
b. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protêin chỉ đòi hỏi sự tham gia của gen điều hoà và vùng khởi động
c. Các chất cảm ứng đóng vai trò quyết định sự hoạt động của các Operon
d. Cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein rất phức tạp và chưa được khám phá 1 cách đầy đủ
15. Gen nào sau đây có vai trò sinh tổng hợp protein trong tế bào
a. Gen khởi động
c. Gen vận hành
b. Gen điều hoà
d. Sự phối hợp hoạt động của các gen trên
16. Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, được chỉ huy bởi gen vận hành và gen điều hoà được gọi là gì?
17. Lactôzơ có vai trò gì trong quá trình điều hoà tổng hợp protein ở sinh vật nhân sơ?
18. ở sinh vật nhân chuẩn, tín hiệu điều hoà hoạt động của gen được phụ trách bởi các yếu tố?
19. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở mức trước phiên mã là trường hợp
a. Enzim phỉên mã tương tác với đoạn khởi đầu
b. Phân giảI các loại protein không cần thiết trước rồi mới xảy ra phiên mã sau
c. tổng hợp các loại ARN cần thiết
d. Nhắc lại nhiều lần các gen tổng hợp loại protein mà tế bào có nhu cầu lớn
20. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở giai đoạn phiên mã là trường hợp
a. Xảy ra các hoạt động chuẩn bị trước cho quá trình tổng hợp mARN diễn ra như NST tháo xoắn, enzim phiên mã tác động vào điểm khởi đầu
b. Chế bản các mARN thành tARN và rARN
c. Tổng hợp ARN vừa đủ cho quá trình dịch mã
d. Điều khiển dòng nguyên liệu là các a.a tự do
21. Cơ chế điều hoà tổng hợp protein ở mưcsau dịch mã là trường hợp:
a. Đưa phân tử protein được tổng hợp vào lưới nội chất
b. các enzim phân giảI các protein không cần thiết một cách có chọn lọc
c. Enzim tách a.a mở đầu là Metionin khỏi chuỗi P.P
d. Nhắc lại trên ADN các gen quan trọng, tổng hợp protein cần thiết cho cơ thể
22. Theo jacôp và mônô (1961) mô hình 1 Operon ở E. coli gồm có những gen nào?
23. Để ổn định thành phần protein trong tế bào, sự chi phối của loại gen nào sau đây có vai trò quan trọng nhất?
a. Gen cấu trúc
c. Gen điều hoà
b. Gen vận hành
d. Gen khởi động
24. Cho vai trò một số gen trong quá trình điều hoà tổng hợp protein
I. Vai trò sản xuất một loại protein ức chế, điều chỉnh hoạt động của một nhóm gen cấu trúc
II. Trực tiếp tổng hợp protein quy định tính trạng cho cơ thể sinh vật
III Tháo xoắn đoạ ADN , khởi đâud quá trình tổng hợp mARN
I, II, III lần lượt là:
a. Gen điều hoà, gen khởi động, gen cấu trúc
c. Gen sản xuất, gen khởi động, gen điều hoà
b. Gen điều hoà, gen cấu trúc, gen khởi động
d. Gen sản xuất, gen điều hoà, gen khởi động
BÀI 4-ĐBG
25. Khi đề cập đến nguyên nhân phát sinh đb gen, điều nào sau đây sai?
a. ĐBG có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên
b. ĐBG xuất hiện do tác nhân lí hoá và sinh học của môI trường
c. Để DBG được phát sinh, con nguời có thể dung tác nhân lí hoá gây đb nhân tạo
d. ĐBG không thể xuát hiện với các sai hang ngẫu nhiên do đứt gãy các liên kết hoá học trong gen
26. Dạng đbg dimetimin xuất hiện do tác động của 
a. Nhân tố hoá học
b. Côsixin
c. Tia tử ngoại
d. Tia hông ngoại
27. Xử lí 5 – BU sẽ xuất hiện đbg theo hình thức nào?
28. ĐB dịch khung xảy ra trong trường hợp nào sau đây?
a. mất hoặc thêm 1 cặp Nu ở vị trí mã mở đầu
c. Mất hoặc thêm 1 cặp Nu ở cuối gen
b. Thay thế 1 cặp Nu dẫn đến thay thế 1 a.a trong protein
d. mất hoặc thêm 3 cặp Nu
29. ĐB sai nghĩa là gì?
31. ĐBG là gì?
a. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST
b. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay 1 số cạp Nu trong gen
c. Là loại đb xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADNn
d. Cả a, b, c đều đúng
32. Do nguyên nhân nào đbg xuất hiện?
33. Thế nào là thể đb?
34. Sự phát sinh đbg phụ thuộc vào yếu tố nào?
35. Tần số đb là gì?
36. Tại sao đbg có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối
37. Vì nguyên nhân nao, dạng đb mất hoặc thêm 1 cặp Nu làm thay đổi nhiều nhát về cấu trúc của protein?
38. Trong cơ chế táI bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi khuôn thì xảy ra loại đb gì?
39. Trong cơ chế táI bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi mới được tổng hợp thì xảy ra loại đb gì?
40. Việc sử dụng acridin gây đb mất hoặc thêm 1 cặp Nu có ý nghĩa gì?
41. Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là gì?
42. Thành phần hoá học chủ yếu của NST gồm?
43. Sự biến đổi hình tháI NST qua nguyên phân là?
44. Sự biến đổi hình tháI NST qua chu kì nguyên phân có ý nghĩa gì về mặt di truyền?
45. Cặp NSt tương đồng là gì?
46. ĐB NST là gì?
47. Nguyên nhân dẫn đến đb NST là?
48. ở người, nếu mất đoạn ở NST thứ 21, 22 sẽ mắc bệnh gì?
49. Thể mắt dẹt (thể Bar) xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đb nào 
50. Cơ chế xuất hiện thể tự đa bội? 
51. Đặc điểm chung của các đb là gì?
 52. Một thể khảm đa bội trên cây lưỡng bội là do:
51. Loại đột biến gen nào không được di truyền bằng sinh sản hữu tính? 
52. Đột biến nào ở vị trí trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? 
53. Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào làm tăng số lượng gen trên NST?
54. Dạng đột biến cấu trúc NST nào sẽ gây ung thư máu ở người? 
55. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào xảy ra trên 1 NST làm thay đổi vị trí của gen? 
56. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào xảy ra làm chuyển đổi vị trí của gen từ NST này sang NST khác?
57. Dạng đột biến cấu trúc NST nào làm tăng cường hoặc giảm bớt cường độ biểu hiện của tính trạng? 
58. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào làm dich chuyển vị trí của gen trên NST?
59. Những dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây chết cho Sv?
60. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào? 
61. Dạng đột biến gen nào là đột biến vô nghĩa? 
62. Phát biểu khái niệm ĐB số lượng NST? 
63. ở ruồi giấm có dạng đột biến nào làm cho mắt lồi thành mắt dẹt?
64. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại bỏ ra khỏi NST những gen không mong muốn? 
65. Nêu cơ chế phát sinh chung của đột biến cấu trúc NST?
66. Trong nguyên phân những thể đa bội nào được tạo thành? 
67. trong quá trình trụ tinh ở người, sự kết hợp giữa những loại giao tử nào với nhau tạo hợp tử về sau phát 
triển thành hội chứng đao
68. Những dạng đột biến gen nào không làm thay đổi số lượng Nu của gen?
69. Những dạng đột biến cấu trúc NSt nào làm tăng số lượng gen trên 1 NSt?
70. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế 1 cặp Nu) được hình thành qua mấy lần tự sao của ADN? 
71. Dạng đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần của 1 bộ 3?
72. Dạng đột biến cấu trúc nào làm giảm số lượng gen trên 1 NST?
73. Nêu đặc điểm của thể đa bội lẻ?
74. Phát biểu khái niệm thể dị bội? 
75: : Cành hoa giấy màu trắng trên cây hoa giấy màu đỏ được gọi là gì? 
76: Đột biến sinh dưỡng là loại đột biến xảy ra ở loại tế bào nào? Còn được gọi tên khác là gì?
78. Đột biến tiền phôi là gì?
ĐÁP ÁN
Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị
I. ADN và quá trình táI bản 
1. Cấu trúc chung của 1 gen có những vùng nào?
- Vùng điều hoà đầu gen; vùng mã hoá; vùng kết thúc
2. Gen có vùng mã hoá liên tục đựoc gọi là gì?
- Gen không phân mảnh
3. Gen không phân mảnh thường gặp ở dạng SV nào?
- SV nhân sơ ( vi khuẩn )
4. Vùng mã hoá của một gen cấu trúc có vài trò gì?
- Mang thông tin mã hoá các a.a
5. Vùng điều hoà đầu gen có vai trò gì?
- Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
6. Vùng kết thúc của gen có vai trò gì?
- Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
7. Gen phân mảnh có đặc tính là?
- Vùng mã hoá xen đoạn không mã hoá a.a
8. Đoạn mang thông tin a.a ở vùng mã hoá của gen ở tế bào nhân thự là?
- Exôn
9. Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mac hoá của gen có Nu nhưng không chứa thông tin về a.a gọi là?
- Intron
10. Nếu cùng chứa thông tin của 500 a.a như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay ở tế bào nhân sơ dài hơn?
- Tế bào nhân thực dài hơn
11. Bộ phận không có mã di truyền là?
- Intron
12. Tên của các bộ ba kết thúc của mARN của tb SV nhân thực là?
- UAA, UAG, UGA
13. Trên phân tử mARN mã di truyền được đọc theo chiều nào?
 - 5’ - 3’
14. Quá trình táI bản ADN gồm các bước nào?
- Tháo xoắn phân tử AĐN
- Tổng hợp các mạch poliNu mới
- Hai phân tử ADN con xoắn lại
15. Cơ chế tự nhân đôI ADN diễn

File đính kèm:

  • docÔN TẬP CHƯƠNG -1-SINH 12.doc