Câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 8
1- Không khí, nước, khí oxi, đường, quặng sắtoxit đều có chứa nguyên tố oxi. Hỏi trong chất nào có oxi ở dạng đơn chất? Hợp chất? Hỗn hợp?
2- Làm thế nào để tách:
a) Cát ra khỏi nước đục?.
b) Nước ra khỏi rượu ?( biết nhiệt độ sôI của rượu nguyên chất là 78,3oC)
c) Nước ra khỏi dầu hoả?
d) Cát ra khỏi hỗn hợp với muối ăn?
e) Muối ăn ra khỏi dầu hoả?
3- Người ta dùng nước muối bão hoà trong quy trình sản xuất nước đá. Nước sạch dùng để làm đá đựng trong các khay ngâm vào bể chứa nước muối bão hoà. Khi làm lạnh đến 40C , nước sạch trong khay sẽ chuyển thành nước đá nhưng nước muối bão hoà thì không thay đổi. Hãy giảI thích sự khác biệt trên?
4- Người ta tiến hành thí nghiệm sau: “Đun sôI nước máy rồi làm lạnh hơI nước thành nước lỏng. Thêm vào phần nước lỏng này một lượng nhỏ vôI tôI và khuấy đều thu được dung dịch trong suốt. Dùng ống dẫn thổi hơI thở của mình vào dung dịch thấy có vẩn đục xuất hiện, nếu tiếp tục thổi một thời gian nữa thì thấy dung dịch trong trở lại”. Hỏi trong thí nghiệm trên, ghiai đoạn nào là hiện tượng hoá học, giai đoạn nào là hiện tượng vật lý? GiảI thích?
5- Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơI và hơI nén cháy thành khí ccabonic và hơI nước. Vậy, tối thiểu nến được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? Trong quá trình trên, giai đoạn nào là hiện tượng vật lý, giai đoạn nào là hiện tượng hoá học? GiảI thích?
Tiết 1,2: Dạng bài tập định tính có tính thực tế: Không khí, nước, khí oxi, đường, quặng sắtoxit đều có chứa nguyên tố oxi. Hỏi trong chất nào có oxi ở dạng đơn chất? Hợp chất? Hỗn hợp? Làm thế nào để tách: Cát ra khỏi nước đục?. Nước ra khỏi rượu ?( biết nhiệt độ sôI của rượu nguyên chất là 78,3oC) Nước ra khỏi dầu hoả? Cát ra khỏi hỗn hợp với muối ăn? Muối ăn ra khỏi dầu hoả? Người ta dùng nước muối bão hoà trong quy trình sản xuất nước đá. Nước sạch dùng để làm đá đựng trong các khay ngâm vào bể chứa nước muối bão hoà. Khi làm lạnh đến 40C , nước sạch trong khay sẽ chuyển thành nước đá nhưng nước muối bão hoà thì không thay đổi. Hãy giảI thích sự khác biệt trên? Người ta tiến hành thí nghiệm sau: “Đun sôI nước máy rồi làm lạnh hơI nước thành nước lỏng. Thêm vào phần nước lỏng này một lượng nhỏ vôI tôI và khuấy đều thu được dung dịch trong suốt. Dùng ống dẫn thổi hơI thở của mình vào dung dịch thấy có vẩn đục xuất hiện, nếu tiếp tục thổi một thời gian nữa thì thấy dung dịch trong trở lại”. Hỏi trong thí nghiệm trên, ghiai đoạn nào là hiện tượng hoá học, giai đoạn nào là hiện tượng vật lý? GiảI thích? Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, nến lỏng chuyển thành hơI và hơI nén cháy thành khí ccabonic và hơI nước. Vậy, tối thiểu nến được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? Trong quá trình trên, giai đoạn nào là hiện tượng vật lý, giai đoạn nào là hiện tượng hoá học? GiảI thích? Than cháy tạo thành khí cacbonic có phảI là phản ứng hoá học không? giảI thích?. Điều kiện nào để than cháy được? Than sẽ cháy mạnh hơn trong không khí hay trong khí oxi? Vì sao dùng than để đốt lò lại phảI đập nhỏ than? Bài tập áp dụng các định luật: Khối lượng chất tăng hay giảm(có giảI thích) trong các thí nghiệm sau: Nung nóng một miếng Cu trong không khí? Nung nóng một mẩu đá vôI trong không khí? Nung nóng một ít muối CuSO4.5H2O trong không khí? Nung nóng một ít Cu(OH)2 trong không khí? 2- Chỉ rõ các câu đúng trong các câu sau: a) Số nguyên tử sắt trong 2,8 g Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. b) Dung dịch muối ăn là hỗn hợp? c) 0,5 mol nguyên tử O có khối lượng 8 g? d) 1 mol nguyên tử Ca có khối lượng 40? 3- Hỗn hợp khí X gồm N2 và O2 . ở đktc 6,72 lít khí X có khối lượng 8,8 g. a) Tính % về thể tích các khí có trong hỗn hợp X? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) có thể tích bằng 1,1 gam hỗn hợp X? Tiết 3,4: Bài tập nồng độ dung dịch: Dạng bài tập vận dụng định nghĩa Bài tập 1: Hoà tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 350 ml nước thì nhận được một dung dịch có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được. Bài tập 2: Độ tan của NaCl trong nước ở 900C bằng 50 gam. Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bão hoà ở 900C. Nồng độ % của dd NaCl bão hoà ở 00C là 25,93%. Tính độ tan của NaCl ở 00C Khi làm lạnh 600 gam dd bão hoà ở 900C tới 00C thì khối lượng dd thu được là bao nhiêu gam. Bài tập 3: Nêu cách tạo ra ddHCl 14,6% và dd HCl 2M từ 8,96 dm3 khí HCl (đktc). Bài tập 4: Tính thể tích dd axit chứa H2SO4 1M lẫn với HCl 2M cần thiết để trung hoà 200ml dd NaOH 20% (D= 1,2g/ml). Tính khối lượng dd chứa hỗn hợp NaOH 20% và Ba(OH)2 8,55% cần thiết để trung hoà 224 gam dd HNO3 4,5M (D = 1,12 g/ml). Bài tập tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 1: Hoà tan m1 gam Na vào m2 gam nước thu được ddB có tỉ khối D. Khi đó có phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. Tính nồng độ % của ddB theo m Tính nồng độ mol của dd B theo m và D. Cho C% = 16%, hãy tính tỉ số . Cho CM= 3,5M, hãy tính D Câu 2: Trung hoà dd NaHSO3 26% cần dd H2SO4 19,6%. Xác định nồng độ % của dd sau khi trung hoà. Câu 3: Tính nồng độ dung dịch thu được khi hoà tan 200 gam anhiđrit sunphuric(SO3) vào 500ml dd H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) Câu 4: Cho 100 gam dd Na2CO3 16,96% tác dụng với 200 gam dd BaCl2 10,4%. Sau phản ứng, lọc bỏ kết tủa được dd A. Tính C% các chất tan ddA. Câu 5: Hoà tan 1 lượng muối cacbonat của 1 kim loại hoá trị II bằng axit H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa lọc bỏ chất rắn không tan thì dd chứa 17% muối sun phát tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? Giải : 1.1 Khối lượng của CuSO4 = x 160 = 32 gam 0,2 mol Khối lượng dd = 390+50 = 440 gam C% = 7,27% Vdd= = = 400ml CM= = 0,5 M 1.2 C% = 33,33 %; Độ tan = 35 gam 1.3 nHCl = 0,4 mol = 14,6 g Muốn tạo ra dd 14,6 % cần hoà tan HCl vào 150 ml H2O . Sau đó cho thêm tiếp H2O cho đến 200ml dd (0,2 l) 1.3 nNaOH= 1,2 mol . Gọi thể tích dd axit là V lit. H2SO4 + 2 NaOH Na2SO4 + 2H2O V 2V HCl + NaOH NaCl + H2O 2V 2V Theo PT: 2V + 2V = 1,2 V= 0,3 lit = 300ml 2.1 a) 2Na + 2H2O 2 NaOH + H2 Số mol Na = Số mol của H2 = m dd B = m1 + m2-= mNaOH = C%= VB = ml CM= 2.2 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 +2SO2 + 2H2O 0,4 0,2 0,2 0,4 Coi khối lượng dung dịch H2SO4 = 100g Số mol H2SO4 = 0,2 mol Khối lượng dd NaHSO3 ==160 g Khối lượng dd sau Phản ứng = 100+160 –(0,4.64)=234,4g Khối lượng Na2SO4 = 142.0,2 =28,4g C% =. 100% = 12,12% 2.3 C%= 49% 2.4 Số mol Na2CO3= 0,16mol; Số mol BaCl2= 0,1 mol Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl 0,1 0,1 0,1 0,2 DD sau p/ư có 0,2.58,5 = 11,7 gam NaCl và (0,16-0,1).160 = 6,36gam Na2CO3 dư. Khối lượng dd sau phản ứng = 100+200-(0,1.197) = 280,3gam Vậy C%NaCl= 4,17% và C%NaCO= 2,27% 2.5 Coi khối lượng dd H2SO4 = 100gam thì số mol H2SO4 =0,15 mol RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O 0,15 0,15 0,15 0,15 Khối lượng RCO3 = (R+60).0,15 và lượng RSO4 = (R+ 96).0,15 Khối lượng dd sau phản ứng =(R+60).0,15 + 100-44.0,15 =(R+16).0,15 +100 =0,17 R=24 Mg Tiết 5,6: Bài tập Tính toán theo công thức hoá học IV.1 a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng S và O trong phân tử SO2. b) Tính khối lượng các nguyên tố C,O trong 11 gam CO2. IV.2. Trong phân đạm URE (NH2)2CO và đạm hai lá NH4NO3 thì phân đạm nào có % khối lượng Nitơ lớn hơn? IV.3. Tính khối lượng Cu và số mol H2O có trong 50 gam muối CuSO4.5 H2O . IV.4. Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O, biết trong muối ngậm nước Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng. IV.5. Tính khối lượng sắt trong 50Kg quặng sắt chứa 80% Fe2O3. IV.6. Một loại thuốc nổ có kí hiệu TNG và có công thức hoá học là C3H5O9N3. Hỏi khi tiến hành nổ loại thuốc nổ trên có cần oxi không? vì sao? Trả lời: IV.1 Trong SO2 có 50%S và 50% O về khối lượng. Trong 11 gam CO2 có chứa .12 =3 gam và 8 gam O IV.2 Tỉ lệ khối lượng N trong (NH2)2CO =.100= 46.7% Tỉ lệ khối lượng N trong NH4NO3 =.100= 35% Lượng nitơ trong URE nhiều hơn đạm 2 lá. IV.3 Trong 50 gam CuSO4.5H2O có = 0,2 mol Số gam Cu = 0.2 x 64 =12,8 gam Số mol H2O = 0,2 x 5 = 1 mol IV.4 % lượng H2O trong muối ngậm nước = 100% - 37,07% = 62,93%. Ta được tỉ lệ: 160: 18x = 37,07: 62,93 1:x = == 1:10 x = 10 IV.5 Khối lượng Fe2O3 = 50 x 0,8 = 40 Kg Khối lượng Fe = x 112=28 Kg IV.6 Phương trình cháy: 4C3H5O9N3 12CO2 + 10CO2 + 6N2 + O2 Từ phương trình trên ta thấy oxi trong TNG thừa để tạo CO2 và H2O nên khi cháy có thể không cần O2. V. Bài toán tính theo phương trình hoá học V1. Đá vôi được phân huỷ theo phương trình sau: CaCO3 CaO + CO2 Sau một thời gian nung thấy khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu 50 gam. Tính khối lượng đá vôI đã bị phân huỷ. V2. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dd HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Cho 25 gam CaCO3 vào cốc đựng dd HCl; Cho a gam Al vào cốc đựng H2SO4 ; Cân vẫn giữ ở vị trí cân bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O Al + H2SO4 Al2(SO)3 + H2 V.3. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp Fe,Fe2O3 bằng dung dịch HCl thấy có 3,36 dm3 khí thoát ra ở đktc. Viết PTHH và tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. V.4: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp Mg, Al trong khí oxi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 16,2 gam. Viết PTHH và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. V.5/B56/80- Bồi dưỡng. Hỗn hợp Al,Al2O3 và Cu nặng 10 gam. Nừu hoà tan toàn hỗn hợp bằng HCl dư thì giải phóng 3,36 lit khí ở đktc nhận được dung dịch B và chất rắn A. Đem nung nóng chất rắn A trong không khí đến khi lượng không đổi cân nặng 2,75 gam. Viết PTHH của phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (Cu = 2,2 = 22%; Al = 2,7 = 27%; Al2O3= 5,1 = 51%) V.6 B57/80 Hỗn hợp gồm Al, Mg,Cu nặng10 gam được hoà tan bằng dd H2Cl dư thoát ra 8,96 dm3 khí (đktc) và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 2,75 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. V.7 B58/80 Hấp thụ 5,6 lít CO2 (đktc) vào 400ml dd KOH 1M nhận được ddA. Hỏi trong A chứa muối gì? với khối lượng bao nhiêu? V.8.B59/80 Hỗn hợp gồm 3 kim loại: Cu,Fe,Mg nặng 20 gam được hoà tanhết bằng ddH2SO4 laõng, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D . hêm KOH dư vào dd B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng: 4Fe(OH)2+O2+2H2O4Fe(OH)3. Lọc kết tủa và nung đến lượng không đổi cân nặng 24 gam. Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 5 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. V.9. B60/80 16 gam hỗn hợp Fe2O3, MgO được hoà tan hết bằng 3000ml ddHCl. Au phản ứng cần trung hoà axit còn dư bằng 50 gam ddCa(OH)2 14,8%, sau đó đem đun cạn dd nhận được 46,35 gam muối khan. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và nồng độ mol/lit của ddHCl. V.10 B61/80 Hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al nặng 17,4 gam. Nếu hoà tan hỗn hợp này bằng H2SO4 loãng , dư thì thoát ra 8,96 dm3 H2 (đktc). Còn nếu hoà tan hỗn hợp bằng H2SO4 đặc nóng, dư thì thoát ra 12,32 dm3 SO2 Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu. V.11B65/81 40 gam hỗn hợp Al, Al2O3, MgO được hoà tan bằng dd ddNaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 3000 ml, đồng thời thoát ra 6,72 dm3 H2 (đktc). Tìm % khối lượng mỗi hỗn hợp ban đầu.
File đính kèm:
- Boi duong HSG hay.doc