Các lỗi thường gặp của học sinh khi học hoá lớp 8
1.Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố:
- Học sinh học chưa thuộc kí hiệu nên còn nhầm lẫn: VD Cu với Ca; Al với Ag; F với Fe, Na, N.
- Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách: VD Cl(đúng là Cl); Al(đúng là Al), Zn (ZN), Cu (CU).
- Ghi chữ hoa hoặc chữ thường không đúng qui định:VD mG(đúng là Mg)- cL; cl( đúng là Cl)
2.Công thức hóa học
- Ghi chỉ số, hệ số chưa đúng vị trí, khoảng cách: VD 2 H2O;2HO ; H 2O (đúng là 2H2O) . Nhóm nguyên tử ghi sai. VD:(OH)3 thì ghi là OH3 .
- Viết công thức sai:VD phân tử clo cl2; Cl (đúng là Cl2)
NỘI DUNG PHẦN I:CÁC LỖI THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH KHI HỌC HOÁ LỚP 8 1.Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố: - Học sinh học chưa thuộc kí hiệu nên còn nhầm lẫn: VD Cu với Ca; Al với Ag; F với Fe, Na, N.. - Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách: VD Cl(đúng là Cl); Al(đúng là Al), Zn (ZN), Cu (CU).. - Ghi chữ hoa hoặc chữ thường không đúng qui định:VD mG(đúng là Mg)- cL; cl( đúng là Cl) 2.Công thức hóa học - Ghi chỉ số, hệ số chưa đúng vị trí, khoảng cách: VD 2 H2O;2HO ; H 2O (đúng là 2H2O). Nhóm nguyên tử ghi sai. VD:(OH)3 thì ghi là OH3 ... - Viết công thức sai:VD phân tử clo cl2; Cl (đúng là Cl2) 3. Khối lượng nguyên tử các nguyên tố - Nhầm lẫn KLNT các nguyên tố nên dẫn đến tính toán sai:VD Fe=65(đúng là 56) Ag=27(đúng là 108) 4. Mol nguyên tử; mol phân tử Đối với các chất khí như oxi, hiđro, clo thường nhầm lẫn giữa mol nguyên tử và phân tử: VD nO với nO2= m/16 ( đúng là m/32) 5.Hóa trị các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố - Học sinh chưa thuộc bảng hoá trị nên nhầm lẫn hoá trị các nguyên tử các nguyên tố nên lập công thức sai: VD AlCl2( đúng là AlCl3); NaCl2( đúng là NaCl); FeOH ( đúng là Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3) - Qui tắc hoá trị chưa áp dụng thành thạo nên lập công thức sai. VD: (III) (I) AlxCly => công thức Al3Cl2( đúng là AlCl3) (VI)(II) SxOy => công thức S2O6( đúng là SO3) 6.Cân bằng phương trình phản ứng Đây là phần học sinh gặp lỗi nhiều nhất ngay cả khi học tiếp ở các lớp trên. Sau khi học bài này chỉ rât ít học sinh có kĩ năng thành thạo để làm được các bài tập SGK, SBT. -Học sinh không biết bắt đầu cân bằng từ nguyên tử nguyên tố nào, làm sao để tìm được hệ số; mỗi dạng bài có cách cân bằng như thế nào? - Hoặc sau khi cân bằng được 1 nguyên tử 1 nguyên tố thì không cân bằng tiếp các nguyên tử các nguyên tố còn lại. 7.Chuyển đổi giữa khối lượng , mol và thể tích - Không thuộc công thức nên sử dụng tính không được - Nhầm lẫn khi sử công thức: VD n= M/m (đúng n=m/M); n= 22,4/v; n=m/22,4( đúng là n=v/22,4) 8.Nồng độ%, nồng dộ CM - Không thuộc công thức nên không tính toán được - Sử dụng không đúng công thức, nhầm lẫn giữa công thức này và công thức kia. VD mct= VddxC%/100( đúng là = Vdd x D xC%/100); CM= n/22,4(đúng là =n/Vdd).. 9.Tính toán theo phương trình phản ứng Đây là phần yếu nhất của học sinh khi học Hoá lớp 8. - Do các công thức tính ở các phần trước chưa thuộc nên dẫn đến không làm được các phần tiếp theo - Các dạng bài khác nhau thì làm như thế nào? - Cân bằng phương trình không đúng đẫn đến làm sai - Quá trình chuyển đổi theo phương trình không đúng - Với những bài toán tính theo PTHH mà cho cả (hoặc tính được) số mol của chất ban đầu và số mol của sản phẩm thì HS thường bám vào số mol chất tham gia. 10. Gọi tên chất sai, tên nhóm nguyên tử đọc sai: VD: Fe (đọc phe), Đồng (đọc Cu) 11. Nhầm lẫn giữa khối lượng dung dịch và khối lượng chất tan, giữa số mol khí và số mol chất tan trong dung dịch 12. Nhầm lẫn giữa khái niệm hợp chất và hỗn hợp 13. Nhầm lẫn giữa khối lượng mol (M) và khối lượng chất (m) BẢNG CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI HỌC HOÁ 8, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHĂC PHỤC TT LỖI THƯỜNG GẶP VÍ DỤ NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC 1 Kí hiệu nguyên tử các nguyên tố - Ghi không đúng chiều cao, khoảng cách: VD Cl(đúng là Cl); A l(đúng là Al) - Ghi chữ hoa hoặc chữ thường không đúng qui định:VD mG(đúng là Mg)- cL; cl( đúng là Cl) - Bảng 42 chưa thuộc - Không nắm được nguyên tắc: chữ cái đầu viết hoa; chữ cái tiếp theo viết thường; hai kí hiệu phải viết liền nhau. - Yêu cầu học thuộc bảng 42 và kiểm tra thường xuyên vào đầu buổi học - Đưa các lỗi thường sai để học sinh tránh - Chỉ rõ nguyên tắc. 2 Công thức hóa học - Ghi chỉ số, hệ số chưa đúng vị trí, khoảng cách: VD: 2 H2O;2H O ; 2H2O (đúng là 2H2O) - Viết công thức sai:VD phân tử clo cl2; Cl (đúng là Cl2) - chưa nắm được nguyên tắc: hệ số đứng liền ngay trước công thức và cao bằng kí hiệu; chỉ số ghi liền sau kí hiệu và thấp ngang chân của kí hiệu. 3 Khối lượng nguyên tử các nguyên tố VD Fe=65(đúng là 56) Ag=27(đúng là 108) Nhắc HS học thuộc trang 42 SGK 4 Mol nguyên tử; mol phân tử Đối với các chất khí như oxi, hiđro, clo thường nhầm lẫn giữa mol nguyên tử và phân tử: VD nO với nO2= m/16 ( đúng là m/32) -Khái niệm nguyên tử, phân tử .GV hướng dẫn HS nắm chắc bài CTHH của chất -Lập bảng phân biệt dạng nguyên tử, phân tử của một số chất khí thông dụng (như: oxi, hidro, nito, clo) 5 Hóa trị các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong việc lập CTHH - VD AlCl2( đúng là AlCl3); NaCl2( đúng là NaCl); FeOH ( đúng là Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3) - VD: (III) (I) AlxCly => công thức Al3Cl2( đúng là AlCl3) (VI)(II) SxOy => công thức S2O6( đúng là SO3) - Học sinh chưa thuộc bảng hoá trị nên nhầm lẫn hoá trị các nguyên tử các nguyên tố - Qui tắc hoá trị chưa áp dụng thành thạo. - Lập quy trình thành lập CTHH của hợp chất hai nguyên tố khi đã biết hóa trị. 6 Cân bằng phương trình phản ứng Đây là phần học sinh gặp lỗi nhiều nhất ngay cả khi học tiếp ở các lớp trên. Sau khi học bài này chỉ rât ít học sinh có kĩ năng thành thạo để làm được các bài tập SGK, SBT. -Học sinh không biết bắt đầu cân bằng từ nguyên tử nguyên tố nào, làm sao để tìm được hệ số; mỗi dạng bài có cách cân bằng như thế nào? - Hoặc sau khi cân bằng được 1 nguyên tử 1 nguyên tố thì không cân bằng tiếp các nguyên tử các nguyên tố còn lại. 7 Chuyển đổi giữa khối lượng , mol và thể tích - Nhầm lẫn khi sử công thức: VD n= M/m (đúng n=m/M); n= 22,4/v; n=m/22,4( đúng là n=v/22,4) - Không thuộc công thức nên sử dụng tính không được 8 Nồng độ%, nồng dộ CM mct= VddxC%/100 ( đúng là = Vdd x D xC%/100); CM= n/22,4(đúng là =n/Vdd).. - Không thuộc công thức nên không tính toán được - Sử dụng không đúng công thức, nhầm lẫn giữa công thức này và công thức kia. 9 Tính toán theo phương trình phản ứng Đây là phần yếu nhất của học sinh khi học Hoá lớp 8. - Do các công thức tính ở các phần trước chưa thuộc nên dẫn đến không làm được các phần tiếp theo - Không biết bắt đầu làm bài từ đâu. Các dạng bài khác nhau thì làm như thế nào? - Cân bằng phương trình không đúng đẫn đến làm sai - Quá trình chuyển đổi theo phương trình không đúng
File đính kèm:
- cac loi thuong gap o hoa hoc 8.doc