Các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan của hội đồng bộ môn biên soạn hóa học – lớp 9

Câu 1: Độ rượu là gì? (0.25đ)

A. Số mol rượu êtylíc có trong 100ml dung dịch rượu.

B. Số gam rượu êtylíc có trong 100ml nước.

C. Cho biết rượu đó có phản ứng Este hóa không.

D. D. Cho biết số phân tử có phản ứng với Natri.

E. Cho biết trong phân tử rượu có 1 nhóm – OH

 

doc11 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan của hội đồng bộ môn biên soạn hóa học – lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
im loại Ag ; 5. Tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí CO2 ; 6. Trung hòa dung dịch NaOH ; 7. Hòa tan BaSO4 . Trong những tính chất trên có bao nhiêu tính chất đúng.
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 15: Gang là hợp kim của sắt chứa :
	A. Hàm lượng C trên 2 %	B. Hàm lượng C dưới 2 %
	C. Hàm lượng C trên 0,2 %	D. Hàm lượng C dưới 0,2 %
Câu 16: Thêm V lít dung dịch NaOH 0,4M vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,2M, dung dịch thu được làm quỳ tím hóa xanh. V có giá trị :
A. 200 ml	B. 100 ml	C. 50 ml	D. > 200 ml
Câu 17: Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản ) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch H2SO4 đặc nóng là 
	A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 2 gam một kim loại có hóa trị II trong dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại đó là :
	A. Ba	B. Mg	C. Ca	D. Zn
Câu 19: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B , C , D ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng 
1. Nhóm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là : 
	 A. H2 ; Cl2 B. CO ; CO2 C. Cl2 ; CO2 D. H2 ; CO 
Câu 20: Một hiđrcacbon X có thành phần gồm 75% C và 25% H về khối lượng , X là hợp chất nào trong các hợp chất sau : 
	 A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C6H6 
Câu 21: Có 3 kim loại bề ngoài trông giống nhau là Ag , Ba , Al . Có thể dùng chất nào trong các chất
cho dưới đây để phân biệt đồng thời cả ba kim loại : 
	 A. Nước B. Dung dịch axit H2SO4 loãng 
 C. Dung dịch axit HCl D. Cả B và C
Câu 22: Dãy các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần là :
	 A. Na , Mg , Al , Si , P , S , Cl B. Na , Al , Mg , Si , S , P , Cl 
 C. Na , Mg , Al , P , Si , S , Cl D. Tất cả đều sai 
II/. DẠNG CÂU ĐÚNG –SAI
Hãy khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai, đối với các câu sau đây :
1. Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ 
Đ
S
2. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein có thể nhận biết được 3 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn : H2SO4 , NaOH, Na2SO4
Đ
S
3. Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải đổ từ từ axit vào nước, khuấy đều, không được làm ngược lại .
Đ
S
4. Có thể dùng chậu nhôm để đựng dung dịch nước vôi trong 
Đ
S
5. Không có oxit kim loại nào tan trong nước tạo thành dung dịch axit 
Đ
S
6. Oxit phi kim nào cũng tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit 
Đ
S
7. Các dung dịch NaCl, BaCl2 , NaOH và K2SO4 có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch.
Đ
S
8. Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit
Đ
S
9. Khi làm thí nghiệm, ta có thể dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm ở bất kỳ vị trí nào 
Đ
S
A. Giấy quì tím chuyển sang đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl .
Đ
S
B. Mỗi công thức phân tử chỉ ứng với một chất hữu cơ 
Đ
S
C. Đối với công thức phân tử dạng CnH2n + 2 (n > 4) thì viết được công thức cấu tạo dạng vòng .
Đ
S
D. Thuỷ tinh , sành , sứ , xi măng đều có chứa một số muối Silicat trong thành phần của chúng . 
Đ
S
A. Giấy quì tím chuyển sang đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl .
Đ
S
B. Mỗi công thức phân tử chỉ ứng với một chất hữu cơ 
Đ
S
C. Đối với công thức phân tử dạng CnH2n + 2 (n > 4) thì viết được công thức cấu tạo dạng vòng .
Đ
S
D. Thuỷ tinh , sành , sứ , xi măng đều có chứa một số muối Silicat trong thành phần của chúng . 
Đ
S
III/. DẠNG CÂU ĐIỀN KHUYẾT:
Câu 1: (biết)(1đ) 
Cho các từ hay cụm từ sau :sắccarôzơ,prôtit,tinh bột,kiềm,axít,chất béo.Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ (..) trong các câu sau :
 A – Thuỷ phân ..Prôtid..được aminôaxít
 B – Thuỷ phân Tinh bột..hoặcSắccarôzơ..được glucôzơ
 C – Thuỷ phân chất béotrong dung dịchaxít.được glixêrin và axít hữu cơ
 D – Thuỷ phân.. .chất béotrong dung dịchkiềmglixêrin vàhỗn hợp muối (xà phòng)
Câu 2: (1.25đ)
	Điền các chất thích hợp vào chổ trống và hòan thành các phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng )
CH3CH2OH + .. -> CH3CH2OK +
CH3COOH + . -> ( CH3COO)2 Ca + .. + .
(RCOO)3C3H5 + - > RCOONa + ..
C6H12O6 + Ag2O t0 	. + .
	 AgNO3/NH3
( C6H10O5)n + . -> C6H12O6
Câu 3: Điền vào mỗi chỗ (  ) một công thức hóa học và hệ số nguyên của chúng để hoàn thành các phương trình hóa học ( các điều kiện khác coi như có đủ :
	a. (  ) + NaOH	Fe(OH)3	+ 	(  )
	b. (  ) + (  )	CuSO4 	+ 	SO2 + H2O
	c. (  ) + CO2	K2CO3 	+ 	(  )
	d. (  ) + (  ) 	NaCl	+ 	H2SiO3
Câu 4: 2. Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
	a. Hai 	 	có thể tác dụng với nhau tạo ra hai muối mới, nếu sản phẩm tạo thành có 
	b. Kim loại 	hiđro không tác dụng được với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng để giải phóng khí 
	c. Dung dịch muối có thể tác dụng với 	 tạo thành 	và bazơ mới, nếu 	 có chất kết tủa.
IV/. DẠNG CÂU GHÉP ĐÔI:
 Cột A
 Cột B
 Ghêp đôi
Câu 1: (biết )
A –Rượu êtilíc..
B – Axít axêtíc 
C – Glucôzơ
D – Tinh bột 
 Câu 2 : (hiểu)
 A - 2 CH3COOH + Na2CO3 ->
 B – 2 C2H5OH + 2Na ->
 C – C2H6O + 3O2 ->
 D –C6H12O6 --------------à
Câu 3 (vận dụng)
A –Khối lượng kim loại Na cần lấyđể tác dụng vừa đủ với 23g C2H5OH là
B –Hoà tan 10g CaCO3 vào dd CH3COOH thể tíchkhí CO2 thoát ra là
C –Cho lên men rượu 90g Glucôzơ, sau phản ứng thu được rượu êtilíc có khối lượng là
 D –Đốt cháy 4,6g C2H5OH hoàn toàn ,thể tích khí O2 cần dùng là
1 – Lá chất lỏng,không màu,vị chua tan vô hạn trong nước, tos= 118oC .
2 –Là chất rắn, màu trắng, vị ngọt,dễ tan trong nước .
3 – Là chất lỏng,không màu,tan vô hạn trong nước, tos =78,3o
4 –Là chất rắn ,màu trắng,không tan trong nước lạnh,tantrong nước nóng
tạo dung dịch keo .
1 – 2C2H5OH + 2CO2
2 – 2CO2 + 3H2O
3- 2C2H5ONa + H2
4 – 2CH3COONa +CO2 +H2O
1 – 6,72lít
2 – 11,5g
3 – 2,24lít
4 -46g
A – 3
B – 1
C – 2
D – 4
A – 4
B – 3
C – 2
D – 1
A – 2
B – 3
C – 4
D - 1
Câu 4 : (1đ)
	Nối một chất ở cột trái ứng với tính chất ở cột phải theo bảng sau :
Hợp chất
Tính chất
1.BenZen
2. Axit axêtic
3. Rượu êtylic
4. Chất béo
Tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2, cháy dể dàng trong không khí sinh ra CO2 và H2O.
Tác dụng với kiềm tạo glixêrin và muối axit hữu cơ
Tác dụng với Na giải phóng Hidrô, tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước, tác dụng với muối cacbonat sinh ra khí CO2
Tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
Không tác dụng với kim loại Na, khi cháy sinh ra Co2, H2O và có nhiều muội than.
Câu 5 : (1 điểm) Hãy chọn chất ở cột B ghép với nội dung ở cột A sao cho phù hợp 
Cột A
Cột B
Ghép cột
a. Có phản ứng thế với Brom lỏng
b. Có phản ứng cộng với dung dịch Brom và phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3 
c. Làm mất màu dung dịch Brom 
d. Có phản ứng thế với dung dịch Brom 
e. Làm mất màu khí clo khi bị chiếu sáng 
1. C2H4
2. CH4 
3. C2H2
4. C6H6 
1 - 
2 - 
3 - 
4 -  
Câu 6: Hãy nối hiện tượng quan sát được ở cột B với tên thí nghiệm ở cột A cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C
Cột A ( Tên thí nghiệm )
Cột B ( Hiện tượng quan sát được )
Cột C
1. Cho một mẩu Na vào cốc thủy tinh đựng dung dịch CuSO4.
2. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2
3. Cho vài mẩu Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
4. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
5. Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4
a. Có kết tủa xanh.
b. Có kết tủa trắng.
c. Dung dịch chuyển màu xanh.
d. Có khí thoát ra và có kết tủa xanh.
e. Dung dịch chuyển màu đỏ.
f. Có khí thoát ra
g. Không có hiện tượng gì 
h. Có khí thoát ra và dung dịch chuyển màu xanh.
1 +
2 +
3 +
4 +
5 +
Câu 7: Chọn các chất ở cột B để ghép với phần câu ở cột A cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C
Cột A 
Cột B 
Cột C
1. Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
2. Không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2
4. Đẩy được Cu ra khỏi dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra muối có dạng M(NO3)2
a. Na2CO3
b. Zn
c. Hg
d. Al, Fe
e. Na, K 
f. NaOH. KOH, Ba(OH)2
1 +
2 +
3 +
4 +
Câu 8: Chọn nủa phương trình phản ứng ở cột B để ghép với phần câu ở cột A cho phù hợp rồi ghi kết quả vào cột C
Cột A 
Cột B 
Cột C
1. Cu + H2SO4 đặc nóng
2. CuO + H2SO4 loãng 
3. CuSO4 + BaCl2
4. CaCO3 + HCl
a. BaSO4 + CuCl2
b. CO2
c. SO2
d. CuSO4 + H2O
e. CaCl2 + CO2 + H2O
f. CuSO4 + SO2 + H2O
g. CaCl2 + CO2 
1 +
2 +
3 +
4 +
I/. DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đáp án đúng.
Câu 1: Có 5 dung dịch sau : NaNO3, Na2CO3, NaHCO3 , Zn(NO3)2 , Mg(NO3)2 . Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết ? 
A. Dung dịch NaOH 	 	 	 B. Dung dịch HCl 
C. Dung dịch BaCl2 	 D. Không xác định được 
Câu 2: Để hoà tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 200ml dung dịch HCl 1,5M . Công thức hoá học của oxit kim loại là công thức nào sau đây ( biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III ) 
A. CaO 	B. Fe2O3 	C. Fe3O4 	D. Al2O3
Câu 3: Cho 3,9gam kali tác dụng với 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là D = 1,056 g/ml . Nồng độ phần trăm của dung dịch KOH là bao nhiêu ? 
A. 5,3%	B. 5,2%	C. 5,1%	D. 5,4% 
II/. DẠNG CÂU ĐÚNG –SAI
Hãy khoanh tròn 

File đính kèm:

  • docOn thi.doc