Các Dạng Bài Tập Hóa Học Chương Trình Lớp 8- THCS

1/ Nguyên tử (NT):

- Hạt vô cùng nhỏ , trung hòa về điện, tạo nên các chất.

Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+)(Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện ). Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.

 + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-). Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp (thứ tự sắp xếp (e) tối đa trong từng lớp từ trong ra ngoài: STT của lớp : 1 2 3

 Số e tối đa : 2e 8e 18e

Trong nguyên tử

- Số p = số e = số điện tích hạt nhân = số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Quan hệ giữa số p và số n : p n 1,5p ( đúng với 83 nguyên tố )

- Khối lượng tương đối của 1 nguyên tử ( nguyên tử khối )

 NTK = số n + số p

- Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử ( tính theo gam )

 + mTĐ = m e + mp + mn

 + mP mn 1ĐVC 1.67.10- 24 g,

 + me 9.11.10 -28 g

Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng

doc56 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các Dạng Bài Tập Hóa Học Chương Trình Lớp 8- THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO2
 Giải: - Đặt các hệ số: aFeS2	+	bO2	-> cFe2O3	+	dSO2
 - Tính số nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng theo các hệ số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a = 2c 
 + Số nguyên tử S : 2a = d
 + Số nguyên tử O : 2b = 3c + 2d
Đặt a = 1 ị c = 1/2, d = 2, b = 3/2 + 2.2 = 11/2
Thay a, b, c, d vào PT: aFeS2	 +	bO2	-> cFe2O3	 +	dSO2
 FeS2	 +	11/2O2	-> 1/2Fe2O3	 +	 2SO2 
Hay: 2FeS2	 +	11O2	 -> Fe2O3 +	 4SO2 
Ví dụ 2 Cân bằng PTHH sau: FexOy + H2 Fe + H2O
 Giải: - Đặt các hệ số: a FexOy + b H2 c Fe + d H2O
 - Tính số nguyên tử các nguyên tố trước và sau phản ứng theo các hệ số trong PTHH: Ta có: + Số nguyên tử Fe: a.x = c 
 + Số nguyên tử O : a.y = d
 + Số nguyên tử H : 2b = 2d
Đặt a = 1 ị c = x, d = b = y
Thay a, b, c, d vào PT: FexOy + y H2 x Fe + y H2O
* Bài tập vận dụng:
1: Hãy chọn CTHH và hệ số thích hợp để điền vào dấu chấm hỏi trong các ý sau
 a/ ?Na + ? 2Na2O b/ 2HgO t0 ? Hg + ?
 c/ ? H2 + ? t0 2H2O d/ 2Al + 6HCl ?AlCl3 + ?
2: Hoàn thành các PTHH sau :
 a/ CaCO3 + HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2 
 b/ C2H2 + O2 ---------> CO2 + H2O 
 c/ Al + H2SO4 --------> Al2(SO4)3 + H2 
 d/ KHCO3 + Ba(OH)2 ------->BaCO3 + K2CO3 + H2O 
 e/ NaHS + KOH ------> Na2S + K2S + H2O 
 f/ Fe(OH)2 + O2 + H2O ------> Fe(OH)3
3: Đốt cháy khí axetylen (C2H2) trong khí oxi sinh ra khí cacbonic và hơi nước .Dẫn hoàn hỗ hợp khí vào dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2) thì thu một chất kết tủa canxicacbonat (CaCO3) .viết các PTHH xảy ra . 
4: Hoàn thành các PTHH cho các pư sau:
Na2O 	+	H2O	-> 	NaOH.
BaO	+	H2O 	->	Ba(OH)2
CO2	+	H2O	-> 	H2CO3
N2O5	+	H2O 	-> 	HNO3
P2O5	+	H2O	->	H3PO4
NO2	+	O2	+	H2O	-> 	HNO3
SO2	+	Br2	+	H2O	-> 	H2SO4	+	HBr
K2O	+	P2O5	-> K3PO4
Na2O	+	N2O5	-> NaNO3
Fe2O3 	+ 	H2SO4	-> Fe2(SO4)3	+	H2O
Fe3O4	+	HCl	-> FeCl2	+	FeCl3	+	H2O
KOH 	+	FeSO4	-> Fe(OH)2	+	 K2SO4
Fe(OH)2	+	O2	-> Fe2O3	+	H2O.
KNO3 	-> 	KNO2	+	O2
AgNO3 	-> 	Ag	+	O2	+	NO2
Fe	+	Cl2	-> FeCln
FeS2	+	O2	-> Fe2O3	+	SO2
FeS	+	O2	-> Fe2O3	+	SO2
FexOy	+	O2	-> Fe2O3
Cu	+	O2	+	HCl	-> 	CuCl2	+	H2O
Fe3O4	+	C	-> 	Fe	+	CO2
Fe2O3	+	H2	-> 	Fe	+	H2O.
 FexOy	+	Al	-> 	Fe	+	Al2O3
Fe	+	Cl2	->	FeCl3
CO	+	O2	-> 	CO2
5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: 
FexOy + H2SO4 Fe 2(SO4) 2y / x + H2O
FexOy + H2 Fe + H2O
Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2
KMnO4 + HCl Cl2 + KCl + MnCl2 + H2O
Fe 3O4 + Al Fe + Al2O3
FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O
FexOy + CO ----> FeO + CO2
6. Hoàn thành chuổi biến hoá sau:
	 P2O5 	 H3PO4 	 H2
KClO3 	 O2	Na2O	NaOH
	H2O	H2	H2O	KOH
7: 1
 Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?.
4
6
5
3
 KMnO4 7 KOH
 H2O O2 Fe3O4 Fe H2 H2O 8 H2SO4
2
 KClO3
B: Tính theo phương trình hóa học
Cách giải chung: 
- Viết và cân bằng PTHH.
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
1.Dạng toán cơ bản : 
Cho biết lượng một chất (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Cách giải : Bài toán có dạng : a M + b B c C + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất mà đề bài yêu cầu.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài 
* Trường hợp 1: Cho ở dạng trực tiếp bằng : gam, mol.
Ví dụ1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Ta có Phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2
1mol 2mol 
x (mol) 0,6 (mol)
ị x = 0,6. 1 / 2 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) 
*Trường hợp 2: Cho ở dạng gián tiếp bằng : V(đktc)
Ví dụ2: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. thu được 6,72 lít khí (đktc) . Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải
Tìm : nH2 = = 0,3 (mol) 
Ta có Phương trình phản ứng:
Mg + 2HCl –> MgCl2 + H2
1mol 1mol 
x (mol) 0,3 (mol)
ị x = 0,3. 1 / 1 = 0,3 (mol) ị mMg = n.M = 0,3. 24 = 7,2 (g) 
*Trường hợp 3: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, c%
Ví dụ 3: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 21,9%. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải Ta phải tìm n HCl phản ứng ? 
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 4: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, CM
Ví dụ 4 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM.V = 6.0,1 = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 5: Cho ở dạng gián tiếp bằng : mdd, CM ,d (g/ml)
Ví dụ 5 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M ( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? 
- Tìm Vdd (dựa vào mdd, d (g/ml)): từ d = Vdd H Cl = = = 100 (ml) =0,1(l) 
- Tìm n HCl = ? áp dụng : CM = n HCl = CM. V = 6. 0,1 = 0,6 (mol) 
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
*Trường hợp 6: Cho ở dạng gián tiếp bằng : Vdd, C%, d (g/ml)
Ví dụ 6 : Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9 %
 ( d= 1,2 g/ml). Xác định khối lượng kim loại đã dùng. 
Giải: Tìm n HCl = ? 
- Tìm m dd (dựa vào Vdd, d (g/ml)): từ d = mdd H Cl = V.d = 83,3 . 1,2 = 100 (g) dd HCl.
áp dụng : C % = m HCl = = = 21,9 (g) 
 n HCl = = = 0,6 (mol)
*Trở về bài toán 1: Cho kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 0,6 mol HCl. Xác định khối lượng kim loại đã dùng.
(Giải như ví dụ 1)
Vận dụng 6 dạng toán trên:
Ta có thể thiết lập được 9 bài toán để tìm các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch( C%, CM., mdd, Vdd, khối lượng riêng của dd(d(g/ml)) của chất phản ứng).
1. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl . Xác định nồng độ % dd HCl cần dùng. 
2. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9% . Xác định khối lượng dd HCl cần dùng. 
3: Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl .Xác định nồng độ Mol/ lít dd HCl cần dùng. 
4. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6M .Xác định thể tích dd HCl cần dùng. 
 5. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 6 M ( d = 1,2 g/ml). Xác định khối lượng dd HCl cần dùng. 
6. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120g dung dịch HCl ( d = 1,2 g/ml). Xác định nồng độ Mol/lít dd HCl cần dùng. 
7. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 21,9%( d = 1,2 g/ml). Xác định thể tích dd HCl cần dùng. 
8. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 120 g dung dịch HCl 6 M . Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng. 
9. Cho 7,2 g kim loại Mg phản ứng hoàn toàn với 83,3 ml dung dịch HCl 21,9% . Xác định khối lượng riêng dd HCl cần dùng. 
2.Dạng toán thừa thiếu :
1. Trường hợp chỉ có 2 chất phản ứng : PTHH có dạng : a M + b B c C + d D
(Trong đó các chất M, B, C, D :có thể là một đơn chất hay 1 hợp chất)
* Cho biết lượng 2 chất trong phản ứng (có thể cho bằng gam, mol, V(đktc) , các đại lượng về nồng độ dd, độ tan, tỷ khối chất khí), tìm lượng các chất còn lại trong một phản ứng hóa học.
Cách giải chung : - Viết và cân bằng PTHH:
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Xác định lượng chất nào phản ứng hết, chất nào dư bằng cách:
: - Viết và cân bằng PTHH:
- Tính số mol của chất đề bài đã cho.
- Lập tỉ số : Số mol chất A đề bài cho	(>; =; <) 	Số mol chất B đề bài cho
 Số mol chất A trên PT	 Số mol chất B trên PT 
=> Tỉ số của chất nào lớn hơn -> chất đó dư; tỉ số của chất nào nhỏ hơn, chất đó pư hết.
- Dựa vào PTHH, tìm số mol các chất sản phẩm theo chất pư hết.
- Tính toán theo yêu cầu của đề bài (khối lượng, thể tích chất khí)
Ví dụ: Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau : Cacbon + oxi khí cacbon đioxit
a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.
b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng oxi tác dụng bằng 24 kg. Hãy tính khối lượng khí cacbon đioxit tạo thành.
c) Nếu khối lượng cacbon tác dụng bằng 8 kg, khối lượng khí cacbonic thu được bằng 22 kg, hãy tính khối lượng cacbon cũn dư và khối lượng oxi đã phản ứng.
Giải:
a. PTHH: 	C	+	O2	t0	CO2
b. 	– Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol.
	- Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32 = 750 mol.
Theo PTHH, ta có tỉ số: = = 1500 > = = 750.
=> O2 pư hết, C dư.
- Theo pthh: nCO2 = nO2 = 750 mol.
- Vậy khối lượng CO2 tạo thành: mCO2 = 750. 44 = 33.000gam = 33kg.
c. – Số mol CO2: nCO2 = 22.000 : 44 = 500 mol.	
- Theo PTHH: nC = nO2 = nCO2 = 500 mol.
	- Khối lượng C đã tham gia pư: mC = 500. 12 = 6.000g = 6kg.
	=> Khối lượng C còn dư: 8 – 6 = 2kg.
	- Khối lượng O2 đã tham gia pư: mO2 = 500 . 32 = 16000g = 16kg.
* Bài tập vận dụng:
 1: Cho 22,4g Fe tác dụng với dd loãng có chứa 24,5g axit sulfuric.
Tính số mol mỗi chất ban đầu và cho biết chất dư trong pư?
Tính khối lượng chất còn dư sau pư?
Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
Tính khối lượng muối thu được sau pư
2: Cho dd chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3.
Tính số mol mỗi chất ban đầu của hai chất pư?
Sau pư chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành?
(biõt H2SO4 + Al2O3 Al2(SO4)3 + H2O )
3: Dùng 6,72 lít khí H2 (đktc) để khử 20g Sắt (III) oxit.
Viết PTHH của pư?
Tính khối lượng oxit sắt từ thu được?
4: Cho 31g Natri oxit vào 27g nước.
Tính khối lượng NaOH thu được?
Tính nồng độ % của dd thu được sau pư?
5: Cho 4,05g kim loại Al vào dd H2SO4, sa pư thu được 3,36 lít khí đktc.
Tính khối lượng Al đã pư?
Tính khối lượng muối thu được và khối lượng ax

File đính kèm:

  • docBTboiduongHSgioihoahoc8(1).doc