Các chuyên đề luyện thi đại học 2011

Xác định giá trị k dựa vào công thức CnH2n+2-2kOz (z 0)

 *Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO-

 *Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở

 *Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần.

Tóm lại : Từ CTTQ k = ? Mạch C và nhóm chức Đồng phân (cấu tạo và không gian)

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Các chuyên đề luyện thi đại học 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
	A. 90,27%.	B. 82,20%.	C. 12,67%.	D. 85,30%.
Giải : Fe
+
Cu2+
Fe2+
+
Cu
a mol
a mol
a mol
Tăng 8a gam
Zn
+
Cu2+
Zn2+
+
Cu
b mol
b mol
b mol
Giảm b gam
Do khối lượng kim loại thu được bằng trước phản ứng => 8a-b=0 ó 8a=b
 %m(Zn)== 12,67%
Câu 6: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được.
	A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
	C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.	D. 0,12 mol FeSO4.
Giải : nFe= 6,72:56=0,12 mol
2Fe
+
6H2SO4
Fe2(SO4)3
+
3SO2
+
6H2O
Ban đầu
0,12
0,3
P ứng
0,1
0,3
Còn lại
0,02
0,05
Fe2(SO4)3
+
Fe
3FeSO4
Ban đầu
0,05mol
0,02 mol
P ứng
0,02mol
0,02 mol
Còn lại 
0,03 mol
0,06mol
Câu 7: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO).
	A. 0,6 lít.	B. 1,0 lít.	C. 1,2 lít.	D. 0,8.
Giải : Quá trình cho e
Fe
Fe2+
+
2e
0,15 mol
0,3 mol
Cu
Cu2+
+
2e
0,15 mol
0,3 mol
Quá trinh nhận e
4H+
+
NO3-
+
3e
NO
+
2H2O
a mol 
Để số mol HNO3 cần dùng là ít nhất thì =0,3+0,3=0.6 ó a= 0,8 (mol)
 Vdd HNO3 = 0,8/1=0,8 (lít)
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
	A. 240.	B. 400.	C. 120.	D. 360.
Giải : nH+=2nH2SO4=0,5x0,4=0,4 mol , nNO3-= nNaNO3= 0,2x0,4=0,08 mol , 
nFe=1,12:56=0,02 mol , nCu=1,92:64=0,03 mol
Fe
+
4H+
+
NO3-
Fe3+
+NO
+H2O
Ban đầu
0,02
0,4
0,08
P ứng
0,02
0,08
0,02
Còn lại
0,32
0,06
0,02
3Cu
+
8H+
+
2NO3-
3Cu2+
+ 2NO 
+h2O
Ban đầu
0,03
0,4
0,06
P ứng
0,03
0,08
0,02
Còn lại
0,24
0,04
0,03
H+
+
OH-
H2O
0,24 mol
0,24 mol
Fe3+
+
3OH-
Fe(OH)3
0,02 mol
0,06 mol
Cu2+
+
2OH-
Cu(OH)2
0,03 mol
0,06 mol
 Vdd NaOH= (0,24+0,06+0,06)x1000/1=360ml
Câu 9: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
	A. 3,84.	B. 3,20.	C. 1,92.	D. 0,64.
Giải : nHNO3= 1x0,4=0,4 mol , nFe = 6,72:56= 0,12 mol
Fe
+
4H+
+
NO3-
Fe3+
+
NO
+H2O
Ban đầu
0,12
0,4
0,08
P ứng
0,1
0,4
0,02
Còn lại
0,02
0,02
0,06
0,1
2Fe3+
+
Fe
3Fe2+
Ban đầu
0,1 mol
0,02 mol
P ứng
0,04 mol
0,02 mol
Còn lại 
0,06 mol
2Fe3+
+
Cu
2Fe2+
+
Cu2+
0,06 mol
0,03 mol
 m = 0,03x64=1,92 (g)
Câu 10: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 4,08.	B. 0,64.	C. 2,16.	D. 2,80.
Giải : nFe= 2,24:56=0,04 (mol)	, nCu2+=0,5x0,2=0,1(mol)	 , nAg+=0,1x0,2=0,02(mol)
Fe
+
2Ag+
Fe2+
+
Ag
Ban đầu
0,04 mol
0,02 mol
Pư
0,01mol
0,02 mol
Còn lại
0,03 mol
0,02 mol
0,01mol
0,02mol
Fe
+
Cu2+
Fe2+
+
Cu
Ban đầu
0,03 mol
0,1 mol
Pư
0,03mol
0,03 mol
Còn lại
0,03 mol
0,07 mol
0,03mol
0,03mol
3
 m Y=mCu +mAg = 0,03x64+0,02x108=4,08 (g)
DẠNG IX : DẠNG TOÁN TỶ LỆ
I.MỘT SỐ LƯU Ý
 *Một số bài tập ta không xác định được số mol cụ thể từng chất mà chỉ tỉm được tỷ lệ mol các chất.
 *Từ tỉ lệ ta có thể chọn lượng chất 
 *Tùy từng trường hợp nhưng nên đặt cho chất có tỷ lệ nhỏ hơn là x...
II.BÀI TẬP
 Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
	A. 5,4.	B. 43,2.	C. 7,8.	D. 10,8.
Giải : Gọi a là nNa => nAl = 2a
Do sau p/ứ còn chất rắn không tan nên Al dư
Phản ứng : Na + H2O NaOH + ½ H2
 	a 	a	 a/2
NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 
 a a 3a/2 
 a/2 + 3a/2 = 8.96/22.4 a = 0.2
nAl dư = 2a – a = 0.2 (mol) m = 5.4 (g) chọn A
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện).
	A. 29,87%.	B. 39,87%.	C. 77,31%.	D. 49,87%.
 Giải : Gọi a,b lần lượt là số mol của Na và Al
Do khi tác dụng với nước chỉ tạo V(l) H2 còn khi tác dụng với NaOH thì tạo 1,75V(l) H2 nên Al dư ở trường hợp đầu. Do tỉ lệ số mol = tỉ lệ thể tích nên có thể coi nH2 lần lượt là V và 1,17V. 
Na + H2O NaOH + ½ H2 (1)
NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 (2)
Ta có : (x/2 +3x/2) : (x/2+3y/2) = 1/1,75 x/y=1/2
 % (m)Na = 29,87 chọn A
Câu 3: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ.
	A. a : b > 1 : 4	B. a : b < 1 : 4.	C. a : b = 1 : 4.	D. a : b = 1 : 5.
Giải : Do tỉ lệ trong phản ứng tạo kết tủa giữa AlCl3 và NaOH là 1:3 và tỉ lệ trong phản ứng hòa tan kết tủa là 1:1 nên để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ a:b Chọn A
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
	A. 2,24.	B. 3,36.	C. 5,60.	D. 4,48.
Giải : Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Cu
Theo bài ra ta có hệ: a : b = 1:1 và 56a + 64 b = 12 a = 0.1 và b = 0.1
gọi x, y lần lượt là số mol NO và NO2
pt bảo toàn e:
Cu Cu2+ + 2e	N+5 + 3e N+2	
0.1 0.2	 	x	 3x
Fe Fe3+ +3e	N+5 + 1e N+4
0.1	 0.3	 	y	 y
ta có hệ: 3x + y = 0.5 và 30x + 46y = 19*2(x+y) x = y = 0.125(mol)
V = 2x0,125x22,4 = 5,6(l) chọn C
Câu 5: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 12,80.	B. 12,00.	C. 6,40.	D. 16,53.
Giải : n(Fe3+) = 0.4 mol. Gọi a, b lần lượt là số mol của Zn và Cu
Giải hệ tương tự câu 4 ta được a = 0.1 và b = 0.2
Các phản ứng: Zn + 2Fe3+ Zn2+ + 2Fe2+
 0.1 0,2
 Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
 (0.4-0,2) 
nCu dư = 0,1 m = 6,4 chọn C 
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 25%.	B. 50%.	C. 36%.	D. 40%.
Giải : Chọn nhh = 1mol và gọi a,b lần lượt là số mol của N2 và H2. Ta có hệ: 
a + b =1 và 28a + 2b = 1,8 . 4 a = 0,2 và b = 0,8
gọi x là số mol N2 phản ứng : N2 + 3H2 2NH3
 x 3x 2x
Ta có : n(sau) = 1-2x
áp dụng ĐLBTKL. mhhsau = mhhtrước = 1,8*4 = 7,2
 7,2/(2*4) = 1- 2x x = 0,05(mol)
H = 0,05*100/0,2 =25% chọn A
Câu 7: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. 2x.	B. 3x.	C. 2y.	D. y.
Giải : 
Fe Fe3+ + 3e	 4H+ + SO42- + 2e SO2 + 2H2O
 y/3 2(y-y/2)/3 y 2y y/2 y y/2 
 Ở p/ứ Fe + Fe3+ Fe2+, chỉ xảy ra sự cho nhận e giữa Fe và Fe3+ (được tạo ra từ x mol Fe ban đầu) coi như không có sự nhường e của Fe ban đầu.
Vậy số mol e mà Fe đã nhường là y chọn D
DẠNG X : DẠNG TOÁN QUI VỀ CHẤT, CHỌN CHẤT
I.MỘT SỐ LƯU Ý
 *Chọn lượng ban đầu là 100 gam, a gam.., hay 1 mol
 *Qui nhiều chất về 1 hay 2 chất.
 *Chọn lượng trong một hỗn hợp xác định...
II.BÀI TẬP
Câu 1: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
	A. 0,16.	B. 0,23.	C. 0,08.	D. 0,18.
Giải : Do nFeO = nFe2O3 nên có thể coi hỗn hợp chỉ gồm Fe3O4, n Fe3O4 = 0.01 mol
 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 +4H2O
 0.01 0.08 V = 0.08 (l) chọn C
Câu 2: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
	A. 7,80.	B. 8,75.	C. 6,50.	D. 9,75.
Giải : Có thể coi Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3. 7.62g FeCl2 là do FeO tạo ra
nFeO = nFeCl2 = 0.06 mol nFe2O3 = 0.03 mol
nFeCl3 = 2nFe2O3 = 0.06 mol m = 9.75 (g) chọn D
Câu 3:Tỉ khối hơi của hỗn hợp H2, CO, CH4 so với H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích O2. Thành phần % ( thể tích ) của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là:
	A.20; 50; 30.	B.33,33; 66,67; 16,67.	C.20; 20; 60.	D.10; 80; 10.
Giải : Gọi a, b, c lần lượt là nH2, CO, CH4 trong 1mol hỗn hợp
Phản ứng H2 + ½ O2 H2O
 a	 a/2
 CO + ½ O2 CO2
 b	 b/2
 CH4 +2 O2 CO2 + 2H2O
 c	 2c
Ta có hệ: a + b + c = 1 và 2a + 28b + 16c = 7,8.2 và a/2 + b/2 + 2c = 1,4
 Giải hệ: a = 0.2, b = 0.2, c = 0.6 chọn C
Câu 4: Hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 chứa trong bình, xúc tác. Sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Thành phần % thể tích của N2, H2 và NH3 trong hỗn hợp sau phản ứng lần lượt là:
	A.20 ; 60 ; 20.	B.22,22 ; 66,67; 11,11.	C.30; 60; 10.	D.33,33; 50; 16,67.
Giải : Chọn nhh = 4 mol thì nN2 = 1 mol và nH2 = 3 mol
Gọi a là nN2 p/ứ N2 + 3H2 2NH3
 a 3a	2a
 ngiảm = 2a = 0,4 a = 0.2%VN2 = 22,22 %VH2 = 66,67 %VNH3 = 11,11 chọn C
Câu 5: Hòa tan hòan toàn 30,4 gam hỗn hợp: Cu, CuS, S, Cu2S bằng lượng HNO3 dư, thấy thoát ra 20,16 lít NO duy nhất(đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thì khối lượng kết tủa thu được là:
	A.81,55 gam.	B.104,2 gam. 	C.110,95 gam. 	D. 115,85 gam. 
Giải : Coi hỗn hợp ban đầu gồm Cu và S. Gọi a, b lần lượt là Cu và S trong 30,4 gam hỗn hợp 
 Quá trình cho nhận e:
 Cu Cu2+ + 2e 	N+5 + 3e N+2
 a	 2a 	 2,7 0,9 	
 S S+6 + 6e
 b	 6b
 Ta có hệ : 64

File đính kèm:

  • doccac chuyen de luyen thi dai hoc 2011.doc
Giáo án liên quan