Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hoá 9 (Phần Hoá học vô cơ)
A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH.
Đây là dạng bài tập lý thuyết, rất đa dạng, phong phú. Do đó để giải tốt các dạng bài tập này, yêu cầu các em cần lưu ý những điểm sau:
- Nắm vững tính chất hoá học, tính chất vật lý và phương pháp điều chế của các đơn chất (O2, H2, S, P, C, Cl, Al, Fe, Zn, Cu .) và hợp chất (oxit, axit, bazơ, muối ) mà các em đã được học trong chương trình.
- Cần nắm vững dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó.
- Biết mô tả các hiện tượng: kết tủa, hoà tan, màu sắc, mùi vị . Xảy ra trong thí nghiệm theo đúng thứ tự quan sát.
- Giải thích được các hiện tượng đã nêu và viết được các phương trình phản ứng minh hoạ. Cần rèn luyện kĩ năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxh- khử và phải biết được sản phẩm tạo thành khi cho các chất tác dụng với nhau.
O4 c) FeS2 ® SO2 Fe2O3 NaHSO3 ® Na2SO3 Al2O3 ® Al2(SO4)3 NaAlO2 d) Al Al(OH)3 AlCl3 ® Al(NO3)3 Al2O3 KClO3 A + B; A + MnO2 + H2SO4 ® C + D + E + F A G + C; G + H2O ® L + M; C + L KClO3 + A + F f) KClO3 A + B; A + KMnO4 + H2SO4 ® C + A C + D; D + H2O ® E + C + E ® nước javen C + E muối clorat t0 A + G C + L E g) Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2 B + N D + M F h) FeS2 + O2 A + B A + H2S ® C¯ + D C + E F F + HCl ® G + H2S G + NaOH ® H¯ + I H + O2 + D ® K K B + D B + L E + D i) A A Fe D G A Biết: A + HCl ® D + G + H2O Al2O3 ® Na AlO2 ® Al(OH)3 ® Al2O3 ® Al j). Al Fe ® Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe k) FeS2 ® A ® B ® C ® C uSO4 ® E ® F ® G ® Cu l) Tìm 2 chất vô cơ thỏa chất Q. A B C Q Q Q Q X Y Z CHỦ ĐỀ 3: NHẬN BIẾT Phướng pháp làm bài: Bước 1:Trích mẫu thử. Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết. Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được và ruts ra kết luận đã nhận biết được chất nào. Bước 4: Viết PTHH. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT THƠNG DỤNG Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng KIM LOẠI Li K Na Ca Ba Đốt cháy Li cho ngọn lửa đỏ tía K cho ngọn lửa tím Na cho ngọn lửa vàng Ca cho ngọn lửa đỏ da cam Ba cho ngọn lửa vàng lục H2O ®Dung dịch + H2 (Với Ca® dd đục) M + nH2O ® M(OH)n + H2 Be Zn Al Pb dd kiềm Tan ® H2 M +(4-n)OH- + (n-2)H2O ® MO2n-4 + H2 Kloại từ Mg ® Pb dd axit (HCl) Tan ® H2 (Pb cĩ ↓ PbCl2 màu trắng) M + nHCl ® MCln +H2 Cu HCl/H2SO4 lỗng cĩ sục O2 Tan ® dung dịch màu xanh 2Cu + O2 + 4HCl ® 2CuCl2 + 2H2O Đốt trong O2 Màu đỏ ® màu đen 2Cu + O2 2CuO Ag HNO3đ/t0 Tan ® NO2 màu nâu đỏ Ag + 2HNO3đ AgNO3 + NO2 + H2O PHI KIM I2 Hồ tinh bột Màu xanh S Đốt trong O2 ® khí SO2 mùi hắc S + O2 SO2 P Đốt trong O2 và hịa tan sản phẩm vào H2O Dung dịch tạo thành làm đỏ quì tím 4P + O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4 (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quì tím) C Đốt trong O2 ® CO2 làm đục nước vơi trong C + O2 CO2 CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O KHÍ VÀ HƠI Cl2 Nước Br2 Nhạt màu 5Cl2 + Br2 + 6H2O ® 10HCl + 2HBrO3 dd KI + hồ tinh bột Khơng màu ® màu xanh Cl2 + 2KI ® 2KCl + I2 Hồ tinh bột màu xanh O2 Tàn đĩm Tàn đĩm bùng cháy Cu, t0 Cu màu đỏ®màu đen 2Cu + O2 2CuO H2 Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ 2H2 + O2 2H2O CuO, t0 Hĩa đỏ CuO + H2 Cu + H2O KHÍ VÀ HƠI H2O (hơi) CuSO4 khan Trắng ® xanh CuSO4 +5H2O ® CuSO4.5H2O CO CuO Đen ® đỏ CuO + CO Cu + CO2 dd PdCl2 ® ↓ Pd vàng CO + PdCl2 + H2O ® Pd↓ +2HCl + CO2 Đốt trong O2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua dd nước vơi trong Dung dịch nước vơi trong vẩn đục 2CO + O2 2CO2 CO2 +Ca(OH)2®CaCO3+ H2O CO2 dd vơi trong Dung dịch nước vơi trong vẩn đục CO2 +Ca(OH)2®CaCO3 + H2O SO2 nước Br2 Nhạt màu SO2 + Br2 + H2O ® H2SO4 + 2HBr dd thuốc tím Nhạt màu 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ® 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 SO3 Dd BaCl2 ® BaSO4 ↓ trắng BaCl2 + H2O + SO3 ® BaSO↓+ 2HCl H2S mùi Trứng thối ddPb(NO3)2 ®PbS↓ đen Pb(NO3)2 +H2S ® PbS↓ + 2HNO3 HCl Quì tím ẩm Hĩa đỏ NH3 Khĩi trắng NH3 + HCl ® NH4Cl NH3 Quì tím ẩm Hĩa xanh HCl Khĩi trắng NH3 + HCl ® NH4Cl NO Khơng khí Hĩa nâu 2NO + O2 ®2 NO2 NO2 Quì tim ẩm Hĩa đỏ Làm lạnh Màu nâu ®k0 màu 2NO2 N2O4 N2 Que đĩm cháy Tắt DUNG DỊCH Axit Quì tím Hĩa đỏ Bazơ Quì tím Hĩa xanh Dung dịch phenolphtalein Hĩa hồng Muối sunfat Dd muối Ba ↓trắng BaSO4 Ba2+ + SO42- ® BaSO4 Muối clorua Dd AgNO3 ↓trắng AgCl Ag+ + Cl-® AgCl Muối cacbonat,sunfit Dd axit ® CO2, SO2 CO32- + 2H+ ® CO2 + H2O SO32- + 2H+ ® SO2 + H2O Muối hiđrocacbonat Dd axit CO2 HCO3- + H+ ® CO2 + H2O Muối hiđrosunfit Dd axit SO2 HSO3- + H+ ® SO2 + H2O Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu quì tím: - Dung dịch muối Na2CO3, K2CO3, Na2S, K2S, CH3COONa, CH3COOK làm quì tím ® xanh - Dung dịch muối (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, AgNO3, AlCl3 làm quì tím hĩa đỏ. - Dung dịch muối NaCl, Na2SO4, NaNO3, KCl, K2SO4, KNO3, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2, Ca(NO3)2 ko làm đổi màu quì tím. Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Bài tập 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất sau: a) Nhận biết 3 chất rắn: BaCO3, MgCO3, Na2CO3. 5 dung dịch HNO3, Ca(OH)2, NaOH, HCl, NH3. 4 chất rắn: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3.2H2O. 3 chất rắn: NaCl, CaCl2, MgCl2. 7 dung dịch: NH4Cl, (NH4),SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. 5 dung dịch NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4, HCl. 4 chất lỏng HCl, H2SO4, HNO3, H2O. 5 chất rắn MgO, P2O5, BaO, Na2SO4, Al2O3. 8 chất rắn Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bài tập 2: Nhận biết các chất khí bằng phương pháp hóa học. H2, H2S, CO2, CO CO, CO2, SO2, SO3, H2 O2, Cl2, CO, CO2, N2, H2 N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3 CO2, H2S, Cl2, HCl, O2, NH3 CO2, SO2 Bài tập 3: Nhận biết các kim loại bằng phương pháp hóa học. K, Al, Ag, Fe Cu, Al, Fe, Ag Mg, Ag, Fe, Al Al, Zn, Cu, Fe Hợp kim: Cu – Ag; f) Cu – Zn; g) Cu - Al Dạng 2: Nhận biết chỉ bằng một thuốc thử. Bài tập : Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các hóa chất sau: 5 dung dịch AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2. NaOH, KHSO4, BaCl2. MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2 KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl Dạng 3: Nhận biết chỉ bằng quì tím. Bài tập : Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 6 dung dịch H2SO4, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, BaCl2, HCl 5 dung dịch NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S 6 dung dịch Na2SO4, NaOH, BaCl2, AgNO3, HCl, MgCl2. 5 dung dịch Na3PO4, Al(NO3)3, BaCl2, Na2SO4, HCl 4 dung dịch Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl. 5 dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2 Dạng 4: Nhận biết mà không dùng thuốc thử khác. Bài tập : Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau: CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl NaOH, FeCl2, HCl, NaCl AgNO3, CaCl2, NaNO3, HBr HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4 NaCl, HCl, Na2CO3, H2O Lý thuyết nhận biết oxit rắn: + H2O + CO2 + OH- K0¯ ® M là kim loại kiềm Tan Mn2Ox có¯® M là kim loại kiềm thổ (Ba, Ca) Tan ® M là Al, Zn, Cr.. K0 tan K0 tan ® M là kim loại khác VD: a) Na2O, K2O, BaO, CaO dung dịch trong suốt làm xanh quì tím (riêng CaO cho dung dịch đục). BaO, CaO Ba(OH)2, Ca(OH)2 ¯ trắng. Zn, Al2O3 tan trong cả axit và kiềm. CuO + axit ® dung dịch màu xanh Ag2O + HCl ® AgCl¯ trắng MnO2 + HCl đặc ® khí Cl2 màu vàng lục P2O5 + H2O ® dung dịch làm đỏ quì tím. SiO2 + NaOH đặc, t0 ® tan Bài tập : Nhận biết các oxit sau bằng phương pháp hóa học: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO MgO, P2O5, BaO, Al2O3 MgO, SiO2, Fe2O3, Na2O, CaO, P2O5 Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các oxit sau: FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2. K2O, Al2O3, CaO, MgO. Fe + Fe2O3; Fe + FeO; FeO + Fe3O4. Fe + FeO, Ag2O, MnO2, FeO, Fe3O4, CuO BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG. Chủ đề 1: Bài tập lập CTHH. Phương pháp giải: Bước 1: Đặt CTHH của chất cần tìm (nếu là oxit thì đặt M2Ox. Vì oxi luôn có hoá trị II trong hợp chất oxit) Bước 2: Viết PTHH (nếu có). Bước 3: Dựa vào các dữ liệu đề cho và dựa vào PTHH để suy ra dữ liệu của chất cần tìm. Bước 4: Từ dữ liệu vừa tìm được suy ra giá trị của x trong công thức cần tìm. Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn a gam 1 oxit sắt vào H2SO4 đặc nóng, thu được khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng khí CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan hoàn toàn lượng Fe tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Viết PTPƯ và lập CTHH. Bài tập 2: Một oxit kim loại hóa trị III có khối lượng 32 gam tan hết trong 400 ml dung dịch HCl 3M. Tìm CTHH của oxit. Bài tập 3: Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O, biết rằng trong muối ngậm nước Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng. Bài tập 4: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với clo dư, tạo ra 53,4 gam muối clorua. Hỏi kim loại này là nguyên tố nào? Bài tập 5: Hãy xác định CT của một oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hóa tan 8 gam oxit bằng 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit còn dư bằng 50 gam dung dịch NaOH 24%. Bài tập 6: 4,48 gam oxit của kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm CTHH muối ngậm nước. Bài tập 7: Hòa tan 115,3 hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 l dung dịch H2SO4 loãng thì thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lit CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A được 12,2 gam muối khan. Mặt khác, đem nung rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và rắn C. Tính CM dung dịch H2SO4. Tính khối lượng rắn B. Tìm R, biết số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3. Bài tập 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO2. Trong hợp chất với khí H2, nguyên tố R chiếm 87,5 % về khối lượng. Tìm R? Bài tập 9: Một hợp chất tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan 41,6 gam hợp chất này vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 28,7 gam kết tủa. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được 19,7 gam kết tủa. Xác định CTHH của hợp chất đó. Bài tập 10: Hòa tan a gam 1 kim loại M trong 200g dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch A, trong đó nồng độ của muối M tạo thành 12,05%. Tính a và xác định M. Bài tập 11: Cho 14, 8 gam hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch A và thoát ra 4,48 lit khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao thì còn lại 14 gam chất rắn. Mặ
File đính kèm:
- Cac chuyen de BDHSG Hoa 9 Day du cac dang BT.doc