Các chủ đề bám sát Đại số 10 chương trình chuẩn - Kì 1
Chủ đề I: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. (1 tiết)
I. Mục đích bài dạy:
- Về Kiến thức: Khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị, đồng biến nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Về Kỹ năng: Biết cách tìm xác định, biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản, rèn luyện kỹ năng giải toán.
II. Phương phaùp:
- Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
hương trình theo ẩn a, b bằng cách thay hồnh độ vào x và tung độ vào y của hàm số. - Hai đường thẳng song song cĩ cùng hệ số gĩc a) Mà (d) đi qua M (2; 3) nên: 3 = 3.2 + m Û m = -3. Vậy: (d): y = 3x - 3. b) tương tự: (d) y = 3x+5 Bài 1: Xác định a, b để đường thẳng đi qua A(1;0), B(3,2) A(2;4), B(-1;2) Bài 2: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y=3x-2 và qua điểm a. M(2;3) b. N(-1;2) Hoạt động 2: Xác định tham số m để hàm số thỏa mãn yêu cầu nào đĩ.(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi hs lên bảng Từ đĩ ta khái quát thành cách tính m cho hs Gv hướng dẫn: + Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b + Hai đường thẳng song song thì chúng có cùng hệ số góc. HS: Giải a/ Mà (d) đi qua A (2; 1) nên: (m-2).2+(3m-1).1-m-1=0 4m= -6 Û m = -3/2. b/ đi lên nên đồng biến vậy hệ số a>0 => m2 c/ Song song Ox nên cĩ dang y =b tức hệ số x = 0 hay m-2=0 suy ra m = 2 d/ vuơng gĩc với đường thẳng 2x+y+7=0 tức tích hệ số gĩc hai đường thẳng bằng -1 suy ra m = -3 Bài 3: Cho đường thẳng d: 1/ Xác định m để: a/ d qua A(2;1) b/ d cĩ hướng đi lên từ trái sang phải c/ d song song với trục hồnh d/ d vuơng gĩc với đường thẳng e/ d song song với đường thẳng 2/ Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luơn đi qua khi m thay đổi. Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số cĩ dấu giá trị tuyệt đối .(18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: vẽ đường thẳng ta cần xác định mấy điểm? bằng cách nào GV: câu c là hàm số xác định bởi hai cơng thức do đĩ khi vẽ chú ý là hai nữa đường thẳng khác nhau. khoảng x>0 là nữa đường thẳng y=x+1, và khoảng x<0 là nữa đường thẳng 3-2x GV: chỉnh sửa bài làm của nhĩm HS: hai điểm khác nhau bằng cách ta cho x giá trị thay vào hàm số tính y, ta được 1 điểm A(x,y), tương tự tìm điểm B(x,y). Chia nhĩm giải : N1: a N2: c N3: d N4: e a) y = 2x - 3 b) y = x + 1 c) d) e) f) V. Củng cố bài và dặn dị:(2’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các KN đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Hướng dẫn baì tập: b,f + Dặn dị: Bài tập về nhà SBT @ Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Đỗ Thị Phượng Chủ đề III: HÀM SỐ BẬC HAI. (1 tiết) I.Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R. Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Xác định hệ số a, b, c của hàm số y = ax2+bx+c.(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : yêu cầu học sinh nhắc lại các yếu tố của hàm số bậc hai, tọa độ đỉnh I, trục đối xứng, chiều biến thiên, giao điểm trục tung, giao điểm trục hồnh. Hướng dẫn HS cách xác định lập hệ phương trình theo ẩn a, b bằng cách thay hồnh độ vào x và tung độ vào y của hàm số. Gọi 4 học sinh cùng lên bảng 4 câu. Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét. Chốt lại HS: Trả lời a) Vì (P) cĩ trục đối xứng x=1 nên ta cĩ - 2a+b = 0 mà a = 2 nên b = -4 Và (P) cắt Oy tại điểm (0;4) Û 4 = c Vậy: (d): y = 2x2 – 4x+4. b) (p) cĩ đỉnh I(-1 ;-2) c) Do (P) đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) nên ta có: Vậy: (P): y = 2x2 x - 1. Bài 1: Xác định hàm số bậc hai (P): y = 2x2 + bx + c, biết rằng đồ thị của nó: a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0; 4). b) Có đỉnh là I(-1; -2) c) Đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2). Hoạt động 2: Lập bảng biến thiên hàm số 10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : Y/c hs nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc hai. Gọi 2 hs lên bảng HS: Nếu a>0 đồng biến trong khoảng từ ( và nghịch biến trong khoảng ( Nếu a<0 nghịch biến trong khoảng từ ( và đồngbiến trong khoảng ( HS: lên bảng giải Bài 2: Hãy lập bảng biến thiên các hàm số sau: a) y = 2 - 2x + x2 b) y = y = 2 - 2x - x2 Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai .(18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Cách vẽ Parabol ? -GV nhận xét và hồn chỉnh hướng dẫn học sinh vẽ: Tính tọa độ đỉnh I, trục đối xứng, giao điểm với Oy và Ox nếu cĩ, tìm thêm vài điểm, chú ý bề lõm quay lên nếu a>0 và bề lõm quay xuống nếu a<0 GV: Y/c 3 nhĩm họat động: N1a, N2b, N3c. Sau thời gian nộp bảng nhĩm. GV: nhận xét sửa chữa. HS: trả lời HS: hoạt động theo nhĩm: a)Đỉnh I(1;-1), trục đối xứng là đường thẳng x=1 Cắt Oy tại A(0;-2), điểm đối xứng với A là(2;-2) Tiếp xúc Ox tại đỉnh I Parabol cĩ Bề lõm quay xuống. b)Đỉnh I(1;0), trục đối xứng là đường thẳng x=1 Cắt Oy tại A(0;1), điểm đối xứng với A là(2;1) Tiếp xúc Ox tại đỉnh I Parabol cĩ Bề lõm quay lên. Bài 3: Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) y = - x2 + 2x - 2 b) y = 1 - 2x + x2 c) y = -1 - 2x - x2 V. Củng cố bài và dặn dị:(2’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các phương pháp giải. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dị: Bài tập về nhà SBT @ Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Chủ đề IV: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (1 tiết) I. Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương. - Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình. Về kỹ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (khơng cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.(20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Các hàm số dạng nào ta phải chú ý đến điều kiện xác định của nĩ ? Gọi 2 học sinh cùng lên bảng 2 câu. Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét. Chốt lại kinh nghiệm. Cho 4 nhĩm giải 4 câu cịn lại HS: Cĩ ẩn trong căn hoặc cĩ ẩn dưới mẫu HS cịn lại : Theo dõi nhận xét a) đk: b) đk: HS: Hoạt động theo nhĩm. c) đk: d) đk: x Ỵ R. e) đk: f) đk: Bài 1: Tìm điều kiện của các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) Hoạt động 2: Giải phương trình (20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : Y/c hs nhắc lại giải phương trình là tìm tất cả các giá trị của ẩn số x là x0 làm cho f(x0)=g(x0), x0 được gọi là nghiệm của phương trình, tập hợp tất cả các giá trị x0 được gọi là tập nghiệm của phương trình. Các bước giải một phương trình : B1 : Tìm điều kiện xác định B2 : Biến đổi đưa về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai B3 : Giải phương trình đĩ B4 : Thử lại hoặc đối chiếu thỏa mãn với điều kiện thì nhận, khơng thỏa thì loại B5 : Kết luận tập nghiệm của phương trình. Gọi 3 hs lên bảng Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét. Gọi tiếp 3hs giải 3 bài tập cịn lại. HS: a) đk: x + 1 ³ 0 Û x ³ - 1 Vậy: S = {3} b) đk: x - 5 ³ 0 Û x ³ 5 Vậy: S = Ỉ. HS: lên bảng giải c) đk: x + 1 ³ 0 Û x ³ - 1 Vậy: S = {2} d) đk: Ta thấy: x = 3 là nghiệm của pt đã cho. Vậy: S = {3} e) đk: Vậy: S = Ỉ. f) đk: - 1 - x ³ 0 Û x £ - 1 Vậy Bài 2: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) V. Củng cố bài và dặn dị:(5’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các KN đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dị: Bài tập về nhà SBT và giải thêm các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) @ Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN ĐỖ THỊ PHƯỢNG Chủ đề V: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. (1 tiết) I. Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. - Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình cĩ ẩn ở mẫu số, phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình tích. Về kỹ năng: - Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0. Giải thành thạo phương trình bậc hai. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình cĩ ẩn ở mẫu số, phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình đưa về phương trình tích. - Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. - Biết giải các bài tốn thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình. - Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai.(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gọi 2 học sinh cùng lên bảng 2 câu 1 a, b. Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét. Chốt lại rút kinh nghiệm cách giải và biện luận phương trình bậc nhất theo tham số m. Câu 1c về nhà làm. GV : Y/c nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc hai Cho 2 nhĩm giải 2ai) 2 nhĩm giải câu 2biii) Các câu cịn lại về nhà tự giải. HS cịn lại : Theo dõi nhận xét. Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau: a) m(x - 2) = 3x + 1; b) (2m2 – 1)x – 2 = m – 4x; c) m2(x – 1) + 1 = -(4m + 3)x; Bài 2: Tìm m để các phương trình sau: i) cĩ nghiệm, ii) vơ nghiệm, iii) cĩ hai nghiệm trái dấu. a) b) Hoạt động 2: Giải phương trình cĩ chửa ẩn trong dầu giá trị tuyệt đối (10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : Y/c hs nhắc lại giải phương trình Gọi hs lên bảng Giáo viên y
File đính kèm:
- GIAO AN BAM SAT TOAN 10 HK I.doc