Bồi dưỡng HSG Hóa Học 8 - Dương Văn Hòa

I. Kiến thức cơ bản

1/ NT là hạt vô cùng nhỏ ,trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất .NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -

2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên .Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân .Khối lượng HN =khối lượng NT

3/Biết trong NT số p = số e .E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau

1/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại,có cùng số p trong hạt nhân .

Vởy : số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học .

4/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái ,chữ cái đầu được viết dạng hoa ,chữ cái hai nếu có viết thường .Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Vd:Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }

5/Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguên tử C

 mC=19,9206.10-27kg

 1đvC =19,9206.10-27kg/12 = 1,66005.10-27kg.

6/Nguyên tử khối là khối lượng của1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .

II. Bài Tập

Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .

Bài 2 :nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,

a) Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt '

b) Tính khối lượng sắt chứa 1kg e .

 

doc35 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng HSG Hóa Học 8 - Dương Văn Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dịch A). Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B).
a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3 M.
 Đồng sunfat tan vào trong nước tạo thành dung dịch có màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Có 4 dung dịch được pha chế như sau (thể tích dung dịch được coi là bằng thể tích nước).
dung dịch 1: 100 ml H2O và 2,4 gam CuSO4
 B. dung dịch 2: 300 ml H2O và 6,4 gam CuSO4
C. dung dịch 3: 200 ml H2O và 3,2 gam CuSO4
 D. dung dịch 4: 400 ml H2O và 8,0 gam CuSO4
 Hỏi dung dịch nào có màu xanh đậm nhất?
 A. dung dịch 1 B. Dung dịch 2
 C. Dung dịch 3 D. Dung dịch 4
 Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.10 H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28 ml nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
 A. 4,24 % B. 5,24 % C. 6,5 % D. 5%
Hãy giải thích sự lựa chọn.
Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dung dịch có D là 1,08 g/ml
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 là:
 A. 4% B. 3,8% C. 3,9 % D. Tất cả đều sai
b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là:
 A. 0,37M B. 0,38M C. 0,39M D. 0,45M
Hãy chọn đáp số đúng.
a) Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có 2,45 gam H2SO4?
b) Oxi hóa hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào trong 57,2 ml dung dịch H2SO4 60% (D =1,5 g/ml). Tính nồng độ % của dung dịch axit thu được
Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nước ở 250C. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam.
 Đáp số: 300,46 gam
Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ 
 này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
 Đáp số: 21,2 gam
Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m?
 Đáp số: m = 200 gam
Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên.
 Đáp số: 20%
a) Độ tan của muối ăn NaCl ở 200C là 36 gam. Xác định nồng độ phần trăm 
 của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên.
 b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44%. Tính độ tan của NaNO3.
 Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam
Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 mol/l thu được dung dịch A. Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím chuyển màu xanh. Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím. Tính nồng độ x mol/l.
 Đáp số: x = 1 mol/l
24. Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm.
 - Viết phương trình phản ứng xảy ra.
 - Tính nồng độ % dung dịch thu được.
 Đáp số: 66,67%
25. Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lượt là:
 A. 30% và 100 ml B. 25% và 80 ml
 C. 35% và 90 ml D. 20% và 109,4 ml
 Hãy chọn đáp số đúng?
 Đáp số: D đúng
26. Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3. xH2O vào nước thành dung dịch 
 A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 0,699 gam kết tủa. Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở trên.
 Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O
27. Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
 a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%?
 b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
 c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước bay hơi?
 Đáp số: a) 250 gam
 b) 10,87 gam
 c) 62,5 gam 
28. a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l?
 b) Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu được khí H2 bay ra.
 - Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.
 - Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thì thu được 5,67 gam đồng. Viết phương trình phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này?
 Đáp số: a) 213 ml
 b) 2,24 lít hiệu suất : 90%.
31. Trộn lẫn 50 gam dung dịch NaOH 10% với 450 gam dung dịch NaOH 25 %.
 a) Tính nồng độ sau khi trộn.
 b) Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết tỷ khối dung dịch này là 1,05.
 Đáp số: a) 23,5 % 
 b) 0,4762 lít
32. Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. x có giá trị là:
 A. 4,7 B. 4,65 C. 4,71 D. 6
 Hãy chọn đáp số đúng?
 Đáp số: A đúng.
33. a) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8%.
 b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được một dung dịch H2SO4 20%. Tính tỷ lệ về khối lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng?
 c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%?
 Đáp số: a) 250 g 
 b) 
 c) 466,67 gam
44. Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34 gam. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 gam KCl trong 130 gam nước được làm lạnh về nhiệt độ 200C.Hãy cho biết:
 a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch
 b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch.
 Đáp số: a) 44,2 gam
 b) 5,8 gam
47.a) Làm bay hơi75 ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịc mới có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết khối lượng riêng của nước D = 1 g/ml.
 b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hòa ở 500C xuống 00C. Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37 gam và ở 00C là 35 gam.
 Đáp số: a) 375 gam
 b) 8 gam
48. Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng mA: mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch A và dung dịch B lần lượt là:
 A. 24,7% và 8,24%
 B. 24% và 8%
 C. 27% và 9 %
 D. 30% và 10%
 Hãy chọn phương án đúng.
 Đáp số: A đúng.
49. a)Hòa tan 24,4 gam BaCl2. xH2O vào 175,6 gam H2O thu được dung dịch 10,4%. Tính x.
b) Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO4 0,2M thu được 10 gam tinh thể CuSO4. yH2O. Tính y.
Daùng 3: 	BAỉI TOAÙN VEÀ ẹOÄ TAN.
	@ Hửụựng giaỷi: Dửùa vaứo ủũnh nghúa vaứ dửừ kieọn baứi toaựn ta coự coõng thửực:
	1. 	Trong ủoự: S laứ ủoọ tan
 laứ khoỏi lửụùng chaỏt tan
	2. 	 laứ khoỏi lửụùng dung dũch baừo hoaứ
	 laứ khoỏi lửụùng dung moõi
	@ Baứi taọp:
Caõu 1: Xaực ủũnh lửụùng NaCl keỏt tinh trụỷ laùi khi laứm laùnh 548 gam dung dũch muoỏi aờn baừo hoaứ ụỷ 50oC xuoỏng OoC. Bieỏt ủoọ tan cuỷa NaCl ụỷ 50oC laứ 37 gam vaứ ụỷ OoC laứ 35 gam.	ẹS: 
Caõu 2: Hoaứ tan 450g KNO3 vaứo 500g nửụực caỏt ụỷ 2500C (dung dũch X). Bieỏt ủoọ tan cuỷa KNO3 ụỷ 200C laứ32g. Haừy xaực ủũnh khoỏi lửụùng KNO3 taựch ra khoỷi dung dũch khi laứm laùnh dung dũch X ủeỏn 200C. 	ẹS: 
Caõu 3: Cho 0,2 mol CuO tan heỏt trong dung dũch H2SO4 20% ủun noựng (lửụùng vửứa ủuỷ). Sau ủoự laứm nguoọi dung dũch ủeỏn 100C. Tớnh khoỏi lửụùng tinh theồ CuSO4.5H2O ủaừ taựch khoỷi dung dũch, bieỏt raống ủoọ tan cuỷa CuSO4 ụỷ 100C laứ 17,4g.
	ẹS: 
DAẽNG 4: 	
BAỉI TAÄP VEÀ COÂNG THệÙC HOAÙ HOẽC
BAỉI TAÄP 
Caõu 1: Khi hoaứ tan 21g moọt kim loaùi hoaự trũ II trong dung dũch H2SO4 loaừng dử, ngửụứi ta thu ủửụùc 8,4 lớt hiủro (ủktc) vaứ dung dũch A. Khi cho keỏt tinh muoỏi trong dung dũch A thỡ thu ủửụùc 104,25g tinh theồ hiủrat hoaự.
Cho bieỏt teõn kim loaùi.
Xaực ủũnh CTHH cuỷa tinh theồ muoỏi hiủrat hoaự ủoự.
	ẹS: a) Fe ; b) FeSO4.7H2O
Caõu 2: Cho 4,48g oxit cuỷa 1 kim loaùi hoaự trũ II taực duùng vửứa ủuỷ vụựi 100 ml dung dũch H2SO4 0,8M roài coõ caùn dung dũch thỡ nhaọn ủửụùc 13,76g tinh theồ muoỏi ngaọm nửụực. Tỡm coõng thửực muoỏi ngaọm H2O naứy.
	ẹS: CaSO4.2H2O
Caõu 3: Moọt hoón hụùp kim loaùi X goàm 2 kim loaùi Y, Z coự tổ soỏ khoỏi lửụùng 1 : 1. Trong 44,8g hoón hụùp X, soỏ hieọu mol cuỷa Y vaứ Z laứ 0,05 mol. Maởt khaực nguyeõn tửỷ khoỏi Y > Z laứ 8. Xaực ủũnh kim loaùi Y vaứ Z.
	ẹS: Y = 64 (Cu) vaứ Z = 56 (Fe)
Caõu 4: Hoaứ tan hoaứn toaứn 4 gam hoón hụùp goàm 1 kim loaùi hoaự trũ II vaứ 1 kim loaùi hoaự trũ III caàn duứng heỏt 170 ml HCl 2M.
Coõ caùn dung dũch thu ủửụùc bao nhieõu gam muoỏi khoõ.
Tớnh thoaựt ra ụỷ ủktc.
Neõu bieỏt kim loaùi hoaự trũ III laứ Al vaứ soỏ mol baống 5 laàn soỏ mol kim loaùi hoaự trũ II thỡ kim loaùi hoaự trũ II laứ nguyeõn toỏ naứo?
	ẹS: a) ; b) ; c) Kim loaùi hoaự trũ II laứ	
Caõu 5: Oxit cao nhaỏt cuỷa moọt nguyeõn toỏ coự coõng thửực R2Ox phaõn tửỷ khoỏi cuỷa oxit laứ 102 ủvC, bieỏt thaứnh phaàn khoỏi lửụùng cuỷa oxi laứ 47,06%. Xaực ủũnh R.
	ẹS: R laứ nhoõm (Al)
Caõu 6: Nguyeõn toỏ X coự theồ taùo thaứnh vụựi Fe hụùp chaỏt daùng FeaXb, phaõn tửỷ naứy goàm 4 nguyeõn tửỷ coự khoỏi lửụùng mol laứ 162,5 gam. Hoỷi nguyeõn toỏ X laứ gỡ?
	ẹS: X laứ clo (Cl)
Caõu 7: Cho 100 gam hoón hụùp 2 muoỏi clorua cuỷa cuứng 1 kim loaùi M (coự hoaự trũ II vaứ III) taực duùng heỏt vụựi NaOH dử. Keỏt tuỷa hiủroxit hoaự trũ 2 baống 19,8 gam coứn khoỏi lửụùng clorua kim loaùi M hoaự trũ II baống 0,5 khoỏi lửụùng mol cuỷa M. Tỡm coõng thửực 2 clorua vaứ % hoón hụùp.
	ẹS: Hai muoỏi laứ FeCl2 vaứ FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% vaứ %FeCl3 = 72,06%
Caõu 8: Hoaứ tan 18,4 gam hoón hụùp 2 kim loaùi hoaự trũ II vaứ III baống axit HCl thu ủửụùc dung dũch A + khớ B. Chia ủoõi B.
Phaàn B1 ủem ủoỏt chaựy thu ủửụùc 4,5 gam H2O. Hoỷi coõ caùn dd A thu ủửụùc bao nhieõu gam muoỏi khan.
Phaàn B2 taực duùng heỏt clo vaứ cho saỷn phaồm haỏp thuù vaứo 200 ml dung dũch NaOH 20% (d = 1,2). Tỡm C% caực chaỏt trong dung dũch taùo ra.
Tỡm 2 kim loaùi, neỏu bieỏt tổ soỏ mol 2 muoỏi khan = 1 : 1 vaứ khoỏi lửụùng mol cuỷa kim loaùi naứy gaỏp 2,4 laàn khoỏi lửụùng mol cuỷa kim loaùi kia.
	ẹS: a) ; b) C% (NaOH) = 10,84% vaứ C% (NaCl) = 11,37%
	 c) Kim loaùi hoaự trũ II laứ Zn vaứ kim loaùi hoaự

File đính kèm:

  • dochoa 8 bồi dưỡng 1.doc
Giáo án liên quan