Bồi dưỡng học sinh giỏi – Môn Lịch sử 9
1. Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX.
1.1. Bối cảnh lịch sử:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là nước thắng trận, nhưng Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề về người và của. bên cạch đó còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới. Bên ngoài, các nước đế quốc - đứng đầu là Mỹ tiến hành bao vây về kinh tế, cô lập về chính trị, phát động "chiến tranh lạnh", chạy đua vũ trang, chuẩn bị một cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt liên Xô và các nước XHCN.
Tuy vậy, Liên Xô có thuận lợi: có được sự lãnh đạo của ĐCS và Nhà nước Liên Xô, nhân dân Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước.
1.2. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt. Cụ thể:
- Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950):
Hoàn thành kế hoạch 5 năm (1945 - 1950) trong 4 năm 3 tháng. Nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Đến năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền hạt nhân của Mĩ.
nông đi theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu phải có một chính đảng của giai cấp vô sản để kịp thời đưa cách mạng Việt Nam tiến lên những bước mới. + Lúc này Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khụng cũn đủ sức lónh đạo nên trong nội bộ của Hội diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắt xung quanh vấn đề thành lập Đảng. Hoàn cảnh đó dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929. b. Quỏ trình thành lập: + Cuối tháng 3/1929: Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập ở Bắc Kỡ tại số nhà 5D phố Hàm Long- Hà Nội. + Sau đó, trong nội bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đó hỡnh thành 2 tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản đảng- Bắc Kỡ(thỏng 6-1929) và An Nam Cộng sản đảng - tại Nam Kỡ (8-1929). + Bộ phận tiờn tiến của Tõn Việt Cỏch mạng đảng - Trung Kỡ đó thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929). c. í nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. + Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam. + Chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ ở nước ta. + Chứng tỏ các điều kiện thành lập đảng ở Việt Nam đó chớn muồi. + Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930). a. Hoàn cảnh lịch sử: + Cuối năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong. + Năm 1929 ở nước ta lần lược xuất hiện ba tổ chức cộng sản đó thỳc đẩy phong trào cách mạng phát triển, song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải có sự lónh đạo thống nhất của một chính đảng vô sản. + Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Aí Quốc đó thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một ĐCS duy nhất, lấy tên là ĐCS VN. b. Nội dung Hội nghị: + Hội nghị họp từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) + Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức cộng sản trong nước, đặt ra yêu cầu hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một ĐCS duy nhất. + Hội nghị đó nhất trớ thống nhất cỏc tổ chức cộng sản để thành lập một đảng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. + Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng do NAQ dự thảo. Đây được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. + Ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. Hội nghị thành lập đảng cú ý nghĩa và giỏ trị như một Đại hội thành lập Đảng vỡ đó thụng qua đường lối cho cách mạng Việt Nam. c. í nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng: + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, vỡ: Đối với giai cấp công nhân, chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đó trưởng thành và đủ sức lónh đạo cách mạng. Đối với dân tộc, chấm dứt thời kỡ khủng hoảng về mặt đường lối, và giai cấp lónh đạo, từ đây khẳng định quyền lónh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. + Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam. 2. Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời gian 1911 - 1930: + Đến với CN Mác-Lê nin, tìm ra con đường cứu nước đúng dắn cho dân tộc: kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. + Chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập ĐCS Việt Nam (3/2/1930) + Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của đảng. + Chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng VN. Trước khi ĐCS VN ra đời, mọi phong trào yêu nước đều thất bại vì bị khủng khoảng đường nối và giai cấp lãnh đạo. Từ năm 1919 tới năm 1929, sau khi tìm thấy con đường cứu nước, NAQ tích cực hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức để chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS VN. Tới năm 1928-1929, dưới tác động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào VN, phong trào yêu nước theo xu hướng vô sản phát triển mạnh mẽ. Yêu cầu cấp thiết là phải có một chính đảng của giai cấp vô sản để lãnh đạo phong trào. Đáp ứng yêu cầu đó, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929, nhưng ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng. Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản này thành một chính đảng duy nhất. Trước tình hình đó, với vai trò là đặc phái viên của Quốc tế cộng sản, NAQ về Hương Cảng (TQ) triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCS VN (3/2/1930) 4. Vai trò của Nguyễn ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng. + Trực tiếp tổ chức và chủ trì Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam tại Hương Cảng - TQ. + Phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức cộng sản trong nước, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một ĐCS duy nhất. + Viết và thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt. Đây được coi là cương lĩnh đầu tiên của Đảng. + Đề ra kế hoạch để các tổ chức cộng sản về nước xúc tiến việ hợp nhất, dồi đi đến thành lập ĐCS VN. C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam biến đổi như thế nào? Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp? - Mục 1 - phần kiến thức trọng tâm. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới ảnh hưởng như thế nào tới phong trào cách mạng VN. - Mục 2 - phần kiến thức trọng tâm Nêu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1923? - Gợi ý: dựa vào mục ba, chỉ cần nêu các mốc thời gian và sự kiện. Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị những gì về tư tưởng, chớnh trị và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam? - Phần b, mục 3. Tại sao trong thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam? - Gợi ý: phần a, b mục 4 - phần kiến thức trọng tâm. Trỡnh bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung Hội nghị và ý nghĩa của việc thành lập Đảng? - Mục 5 - phần kiến thức trọng tâm. Tại sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam? - Mục 3 - phần kiến thức mở rộng - nâng cao. Con đường cứu nước của NAQ có gì khác lớp người đi trước? Chủ đề 2 Cuộc vận động chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945. A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Cao trào cách mạng 1930 - 1931. a. Nguyờn nhõn: Kinh tế: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) từ các nước tư bản đó lan nhanh sang cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Thêm vào đó là chính sách áp bức, bóc lột của đế quốc và phong kiến làm cho đời sống của nhân dân càng thêm khổ cực. Mâu thuẫn xó hội trở lờn gay gắt. Chớnh trị: sau cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi, Phỏp tiến hành cuộc khủng bố trắng, khiến tỡnh hỡnh Đông Dương trở lên căng thẳng. Giữa lỳc tình hình Đông Dương đang căng thẳng, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng đó khộo lộo kết hợp hai khẩu hiệu "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất dân cày", vỡ vậy đó đáp ứng phần nào nguyện vọng nhân dân, kịp thời tập hợp họ lại và phát động họ đấu tranh. Ba nguyên nhân trên đó dẫn tới bựng nổ phong trào cách mạng 1930-1931, trong đó nguyên nhân ĐCS VN ra đời là cơ bản, quyết định bùng nổ phong trào. b. Diễn biến: Phong trào trờn toàn quốc: phong trào đấu tranh của quần chúng, do Đảng Cộng sản lónh đạo, bùng lên mạnh mẽ khắp ba miền Bắc - Trung - Nam, nổi lên là phong trào của công nhân và nông dân. Tiêu biểu là ngày 1-5-1930, dưới sự lónh đạo của Đảng, công nhân và nông dân cả nước đó tổ chức kỷ niệm ngày Quốc tế lao động dưới nhiều hỡnh thức để biểu dương lực lượng và tỏ rừ sự đoàn kết với vô sản thế giới. Phong trào ở Nghệ - Tĩnh: Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Mở đầu là cuộc đấu tranh ngày Quốc tế lao động 1-5-1930. + Từ sau ngày 1 tháng 5 đến tháng 9-1930, ở nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nổ ra hàng loạt cuộc đấu tranh quy mô lớn của nông dân dưới hỡnh thức biểu tỡnh cú vũ trang tự vệ. + Tới tháng 9-1930, phong trào phát triển tới đỉnh cao. Phong trào quần chúng tập hợp dưới khẩu hiệu chính trị kết hợp với khẩu hiệu kinh tế diễn ra dưới hỡnh thức đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang tự vệ, tiến công vào cơ quan chính quyền địch ở địa phương. + Ngày 12-9-1930: hai vạn nông dân ở Hưng Nguyên (Nghệ An) đó biểu tình phản đối chính sách khủng bố của Pháp và tay sai. + Trong suốt hai tháng 9 và 10-1930, nông dân ở Nghệ-Tĩnh đó vũ trang khởi nghĩa, cụng nhõn đó phối hợp với nụng dõn, phản đối chính sách khủng bố của địch. Hệ thống chính quyền của đế quốc, phong kiến ở nhiều nơi tan rã + Để thay thế chính quyền cũ, dưới sự lónh đạo của các chi bộ đảng, các Ban Chấp hành nông hội xó đó đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị-xã hội ở nông thôn. Đây là một hỡnh thức chính quyền nhân dân theo kiểu Xô viết. + Chính quyền Xô viết ở các làng, xã đó thực hiện một số chính sách: Bãi bỏ sưu thuế, mở lớp học chữ Quốc ngữ, thành lập Nông hội, Công hội, hội Phụ nữ giải phóng. Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang... + Xô viết Nghệ - Tĩnh diễn ra được 4-5 tháng thì bị đế quốc phong kiến tay sai đàn áp. Từ giữa năm 1931 phong trào tạm thời lắng xuống. C ý nghĩa: Phong trào cách mạng 1930-193
File đính kèm:
- Boi duong HSG 9 Lich su 2.doc