Bồi dưỡng chuyên môn giáo viên chủ nhiệm

1. tính thực thi của phương pháp

- Điều kiện vật chất là một yếu tố không thể không tính đến, để chuẩn bị cho một tiết học, GV phải dành cho học sinh chép cả hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài:

( mất không dưới 5 phút). Thời gian này lấy ở đâu? Hơn thế học sinh đã có sẵn cả một hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài của sgk nay lại thêm một hệ thống câu hỏi của thầy là quá nặng nề và chắc chắn có trùng lặp, bởi vậy học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn của sgk là đủ.

2. Không nên quan niệm:

giáo án là một hệ thống câu hỏi

Giáo án theo yêu cầu đổi mới PPDH đã chuyển thành thiết kế dạy học sự chuyển đổi đó không đơn thuần là thay đổi tên mà đồng nghĩa thay đổi PPDH , TKDH thể hiện các mọi hoạt động của giáo viên và HS trên lớp, trong đó học sinh thảo luận chỉ là một hoạt động, một tiết học sẽ hết sức nhàm chán, căng thẳng , nặng nề. nếu chỉ liên tục là những câu hỏi, học sinh tiếp tục trả lời thảo luận.dù vẫn biết trong một tiết học tỏ chức cho học sinh thảo luận là mọt phương pháp rất quan trọng, một tình trạng khá phổ biến hiện nay 1 số không ít gv ngộ nhận: Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, một yêu cầu cơ bản, quan trọng nhaats của phương pháp dạy học, hpocj sinh phát biểu được nhiều ý kiến là một giờ học phát huy được tính sáng tạo của học sinh, đây là một quan điểm sai lầm, cách nêu vấn đề của TBM rất dễ đưa người nghe nhận thức sai lầm.

Vậy cần phải có hệ thống câu hỏi như thế nào mới là quan trọng, đây là điều cần trao đổi là thử thách đối với gv trên mỗi tiết học, tổ chuacs thảo luận chỉ có thể đưa hs vào hoạt động bên trong hoạt động tư duy khi nó đáp ứng 3 yếu tố quan trọng cơ bản sau:

- Câu hỏi khai thác đúng đặc trưng bộ môn.

- Câu hỏi khai thác được những nét của nội dung.

- Câu hỏi phải được dặt trong một nội dung phân tích phù hợp với trình độ hs cũng như thời gian.

Nếu câu hỏi không đáp ứng được 3 yêu cầu trên thì dù có đứng dậy phát biểu, thảo luận chưa hẳn hs đã hoạt động đúng nghĩa hoạt động tư duy sáng tạo -> học tập sẽ nhàm chán.

 Vì thế chỉ cho hs thảo luận nhóm mỗi khi học sinh tự mình khó lý giải được vấn đề. Mỗi lần tổ chức thảo luận phải dành đủ thời gian để hs tự trao đổi tranh cãi trước mỗi vấn đề thỏa luận.

 

doc34 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bồi dưỡng chuyên môn giáo viên chủ nhiệm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phản ứng = 0,4 (mol)
 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mx + mCO = mA + mCO 
mx + 0,4 . 28 = 64 + 0,4 . 44
 mx = 81,6 – 11,2 = 70,4 (g)
Bài tập 3: Đốt cháy 16 g chất A cần 44,8 lít O2 ( đktc ) thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ mol 1:2. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành?
Giải:
Pt tổng quát: A + O2 CO2 + H2O
áp dụng ĐLBTKL: 
Theo đầu bài:
Vậy khối lượng 
Khối lượng 
Nội dung 2: Phương pháp tăng giảm khối lượng
* Nguyên tắc của phương pháp này là “ Khi chuyển từ chất A thành chất B” có thể qua nhiều giai đoạn trung gian. Khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam ( thường thì theo một mol ) và dựa vào khối lượng thay đổi ta sẽ tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại.
* Ví dụ cụ thể:
Bài tập 1:
Có 1 lít dd gồm Na2CO3 0,1 mol/lít và (NH4)2CO3 0,25 mol / lít. Cho 43 g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dd đó. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 39,4 (g) chất rắn A. Tính % khối lượng chất A
Giải:
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
Na2CO3 2 Na+ + CO32-
( NH4)2CO3 2 NH4+ + CO32-
BaCl2 Ba2+ + 2Cl-
CaCl2 Ca2+ + 2Cl-
Ba2+ + CO32-BaCO3 (1)
Ca2+ + CO32-CaCO3 (2)
Theo phản ứng (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2 hoặc CaCl2 chuyển thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng giảm 71- 60 = 11 (g)
Tổng số mol 2 muối BaCO3 và CaCO3 là.
Tổng số mol CO32- =0,1 + 0,25 = 0,35 -> dư CO32-
Gọi x là số mol BaCO3
Gọi y là số mol CaCO3
 Trong A ta có hệ phương trình
 x + y = 0,3
 	 197 x + 100y = 39,7
giải ra được: x = 0,1
 	 y = 0,2
% BaCO3 = 
Bài tập 2:
a. Nhúng 1 thanh sắt nặng 100 g vào dd CuSO4 0,1 M. Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 101,3 g. Hỏi:
(1) Có bao nhiêu gam sắt tham gia phản ứng?
(2) Thể tích dd CuSO4 0,1 M cần vừa đủ cho phản ứng trên?
b. Cho 12,5 g tinh thể CuSO4. 5 H2O vào 40 g dd NaOH 15%. Tính khối lượng chất kết tủa và nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Giải:
a. Fe + CuSO4 Cu + FeSO4
 	 x mol x mol x mol
 64 x – 56 y = 101,3 – 100 = 1,3
 x = 0,1625 mol
(1) mFe = 0,1625 . 56 = 91 (g)
 nCuSOtham gia phản ứng : 0,1625 mol
(2) Vdd CuSO= 
b. Tính số mol CuSO4 
 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 
Theo PT phản ứng: 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo đầu bài 0,15 mol 0,05 mol
Theo tỉ lệ p/ư thì NaOH dư. Vậy phải tính theo CuSO4
Dung dịch sau phản ứng có khối lượng: 
12,5 + 40 - 4,9 = 47,6 (g)
Chuyên đề tháng 1
Vận dụng các phương pháp dạy học môn sinh học
 theo định hướng đổi mới
Nội dung 1: Phương pháp thực hành.
1. Bản chất:
Trong phương pháp thực hành. Hs trực tiếp thao tác trên các đối tượng ( Qs bằng mắt thường hay bằng dụng cụ, giải phẫu mẫu vật, tiến hành thí nghiệm.). Tự lực khai thác các thông tin, khàm phá tìm tòi kiến thức mới hoặc củng cố lý thuyết, hình thành và rèn luyện các kỹ năng bộ môn.
	Thựu hành là phương tiện, là con đường để học sinh tích cực, chủ động độc lập phát hiện và vận dụng kiến thức, rèn kỹ năng trong một số trường hợp thực hành gắn với các thiết bị dạy học dùng chung.
2. Quy trình thực hiện:
- Tùy theo mục đích dạy học là nghiên cứu, tái hiện mới hay thực hành vận dụng củng cố khái niệm, rèn ký năng có thể có những quy trình khác nhau.
- Về việc sử dụng phương pháp thực hành cần hướng tới phát triển năng lực tích cực, độc lập hoạt động của học sinh trọng học tập.
	Quy trìh chung khi thực hiện hương pháp thực hành là:
Bước 1: Hs biết được mục đích của thực hành
Bước 2: Gv và hs chuẩn bị thiết bị thực hành 
Bước 3: Hs tìm hiểu các thao tác, trật tự các hoạt động thực hành , hs tự tìm hiểu hay tìm tòi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bước 4: Hs tiến hành thao tác các thí nghiệm, các bước thực hành.
Bước 5: Hs tiến hành thao tác các thí nghiệm, các bước thực hành 
Bước 6: Hs nhận xét hoặc rút ra kết luận. GV nhận xét bổ sung hoàn thiện.
3. Ưu điểm:
- PPTH giúp học sinh học tập tích cực bộ môn theo hướng phát triển năng lực tư duy độc lập sáng tạo.
- Rèn năng lực vận dụng và giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
- Rèn năng lực lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, kỹ năng hợp tác.
- Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm.
- Đó là phương pháp không thể thiếu trong dạy học các môn học.
4. Hạn chế:
Phương pháp thực hành có một số hạn chế sau:
- Cần có sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh nên cần nhiều thời gian
- Cần cso thiết bị dạy học, một số mẫu vật và có phòng thực hành bộ môn.
- Nếu không vận dụng cẩn thận, thực hành không thành công sẽ không đạt được yêu cầu bài học.
5. Một số lưu ý:
- Gv cần sử dụng có hiệu quả thiết bị thực hành.
- Mỗi trường học cần có nhân viên phụ tá.
- Gv cần thiết kế các câu hỏi và bài tập giúp học sinh thực hành vận dụng, luyện tập theo nhiều cách khác nhau.
- Gv nên sử dụng phiếu học tập để giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh tiến hành và khai thác các hiện tượng trong thực hành, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập.
- Gv cần phải chú ý đến vấn đề an toàn và chống ô nhiễm không khí, đất, nước với những môn học có liên qaun đến chất thải độc hại
Nội dung 1: Phương pháp trực quan ( PPTQ)
1. Bản chất:
PPTQ là cách sử dụng phương tiện trực quan như một nguồn cung cấp thông tin để hs phát hiện, khai thác và phát hiện kiến thức. Trong nhóm PPTQ thì phương tiện trực quan được sử dụng như là “ nguồn” chủ yếu để đi đến kiến thức mới, lời giảng của giáo viên chỉ đóng vai trò tổ chức hướng dẫn sự tri giác các tài liệu trực quan ( mẫu vật, tranh ảnh, thí nghiệm, băng hình.) và khái quát hóa kết quả quan sát, rut ra kết luận những ý chính là kiến thức cần lĩnh hội trình diễn và qua tư duy để rút ra kiến thức mới.
2. Quy trình thực hiện:
- Các phương tiện trực quan rất phong phú và đa dạng, mỗi loại trực quan cần có cách sử dụng và khai thác khác nhau để có thể tiếp cận và lĩnh hội kiến thức tiềm ẩn trong đó.
VD: Cách khai thác kiến thức từ sơ đồ khác cách khai thác từ mẫu vật.
- Khi sử dụng phương tiện trực qaun có thể tiến hành theo các bước :
Bước 1: Gv giới thiệu phương tiện trực quan ( tên phương tiện, cấu tạo )
Bước 2: Gv nêu yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần có được từ phương tiện trực quan đó,
Bước 3: Gv hướng dẫn hs quann sát ( sử dung và khai thác kiến thức từ PTTQ thông qau câu hỏi gợi mở của gv ).
Bước 4: Hs nêu và tổng hợ những kiến thức rút ra được từ những nhận xét, kết luận và hiện tượng, sự vật được thể hiện qua những phương tiện trực quan.
Bước 5: Gv chuẩn hóa và chốt kiến thức.
3. Ưu điểm:
- Phù hợp với quy luật nhận thức của học sinh 
- Giúp hs lĩnh hội kt một cách cụ thể, xác thực sinh động về thế giới sống. Hs dễ dàng nắm bắt, nắm trắc được kiến thức, qua quan sát hs được rèn luyện các kỹ năng của môn học và có được phương pháp nhận thức và tạo điều kiện để hs liên tưởng đối chiếu, so sánh khi phải lĩnh hội những kiến thức trừu tượng phức tạp hơn.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh và phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Gd cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.
4. Hạn chế:
- Hạn chế phát triển tư duy và óc tưởng tượng của học sinh
- Đòi hỏi gv phải đầu tư vào chuẩn bị và phải có kiến thức, kỹ năng thực hiện các phương tiện trực quan của môn học.
- Chỉ phù hợp với kiến thức đơn giản như cấu tạo ngoài, một số bài cấu tạo trong, cấu tạo phù hợp với chức năng .
- Nhiều thí nghiệm phải mất thời gian chuẩn bị mà nhiều trường chưa có phòng bộ môn.
5. Một số điểm cần lưu ý:
- Gv phải chuẩn bị kỹ các câu hỏi và hệ thống các câu hỏi dẫn dắt h/s quan sát, tự khám phá kiến thức.
- Các câu hỏi phải làm sao dẫn dắt hs vào những điểm cần quan sát túy theo mục đích của việc quan sát.
- Với những phương tiện trực quan Tương đối phức tạp. Gv cần thực hành sử dụng trước để tránh sự lúng túng hoặc sơ xuất trước khi hướng dẫn.
- Những mẫu tự nhiên mà gv dùng để tổ chức cho hs quan sát phải đủ lớn. Nếu là vật nhỏ phải phân phát đến từng bàn.
- Các phương tiện trực quan phải được đưa ra đúng lúc, dùng đến đâu đưa ra đến đấy.
Chuyên đề tháng 2
Các cách cân bằng phương trình hóa học
Nội dung 1: Cân bằng phương trình theo phương pháp hệ số, phân số và cân bằng phương trình theo phương pháp chẵn lẻ.
 	a. Cân bằng phương trình theo phương pháp hệ số, phân số:
* Các bước làm:
Đưa hệ số là các số nguyên hay phân số vào trước công thức hợp chất sao cho số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế của phương trình bằng nhau.
VD: Cân bằng phản ứng hóa học sau:
P + O2 ----> P2O5
* Cách làm:
Đưa hệ số 2 vào trước P hệ số vào trước O giữ nguyên hệ sô P2O5 và quy đồng. MSC là 2 ta được pt hoàn chỉnh. 
4P + 5O2 2P2O5
b. Cân bằng phản ứng theo phương pháp chẵn lẻ.
* Phương pháp:
 Xét các hợp chất trước và sau phản ứng: nếu số nguyên tẻ của cùng một nguyên tố trong cùng một số CTHH là số chẵn còn công thức khác là số lẻ thì đặt hệ số 2 trước số nguyên tử là số lẻ. Sau đó tìm các hệ số còn lại.
VD: Cân bằng phản ứng sau:
 FeS2 + O2 -----> Fe2O3 + SO2
* Cách làm: 
- Đặt 2 trước Fe2O3
 	FeS2 + O2 -----> 2Fe2O3 + SO2
- Cân bằng số nguyên tử Fe -> đặt 4 vào FeS2
4 FeS2 + O2 -----> 2Fe2O3 + SO2
- Cân bằng số nguyên tử lưu huỳnh -> đặt 8 vào trước SO2
 	4 FeS2 + O2 -----> 2Fe2O3 + 8 SO2
- Cân bằng số nguyên tử O2 -> đặt 11 trước O2
4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Nội dung 2: Cân bằng phương trình theo phương pháp đại số, và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng bằng số e.
a. Cân bằng phương trình theo phương pháp đại số
 	Bước 1: Đưa hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f  lần lượt vào trước CTHH ở 2 vế của phản ứng.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình = 1 hệ phưng trình chứa ẩn a, b, c, d, e, f 
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số
Bước 4: Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng.
VD: Cân bằng phường trình phản ứng sau:
Cu + H2SO4 CuSO4 + + H2O + SO2
* Cách làm: 
Bước 1: a Cu + b H2SO4 ----> c CuSO4 + + d H2O + eSO2
Bước 2: Cu: a = c (1)
 	 S: b = c + d
 	 H: 2b = 2e
 O: 4b = 4c + 2d + e
Bước 3: Giải hệ phương trình:
 Từ PT (3) chọn b = e = 1
 Từ PT (2) (4) và (1) -> c =a = d = ẵ
Bước 4: Đưa các hệ số vào phương trình phản ứng:
Cu + 2 H2SO4 CuSO4 + 2 H2O + SO2
b. Cân bằng 

File đính kèm:

  • docBoi duong cm.doc
Giáo án liên quan