Bộ đề thi và đáp án học sinh giỏi hóa 8

Bài 1: (2,5 điểm)

 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. Fe2O3 + CO 

2. AgNO3 + Al  Al(NO3)3 +

3. HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O +

4. C4H10 + O2  CO2 + H2O

5. NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4.

6. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

7. KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3

8. CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2

9. Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

10. FexOy + CO  FeO + CO2

 

Bài 2: (2,5 điểm)

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

 

Bài 3: (2,5 điểm)

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5818 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề thi và đáp án học sinh giỏi hóa 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất rắn cho vào 5 ống nghiệm có đựng nước cất rồi lắc đều (0,25điểm)
+ Nếu chất nào không tan trong nước ® CaCO3 	(0,25 điểm)
	+ 4 chất còn lại đều tan trong nước tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lượt vào 4 ống nghiệm 	(0,25 điểm)
	+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ® có đựng P2O5 (0,25điểm)
P2O5 + H2O ® H3PO4	(0,25 điểm)
	+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh ® là hai ống nghiệm có đựng CaO và Na2O	(0,25 điểm)
CaO + H2O ® Ca(OH)2	(0,25 điểm)
Na2O + H2O ® NaOH	(0,25 điểm)
	+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu ® ống nghiệm có đựng NaCl (0,25 điểm)
- Dẫn lần lượt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh	(0,25 điểm)
	+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục ® là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO(0,25điểm)
Ca(OH)2 + CO2 ®CaCO3¯ + H2O	(0,25 điểm)
	+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O	(0,25 điểm)
2NaOH + CO2 ®Na2CO3 + H2O	(0,25 điểm)
Bài 3 : (3 điểm)
ADCT
Ta có: của dung dịch HCl 18,25% là : 	(0,5 điểm)
	 của dung dịch HCl 13% là : 	(0,5 điểm)	
Gọi V1, n1, V2, n2 lần lượt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M	(0,25 điểm)
Khi đó: 
	n1 = CM1 . V1 = 6V1	(0,25 điểm)
	n2 = CM2 . V2 = 4V2	(0,25 điểm)
Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có 
	Vdd mới = V1 + V2	(0,25 điểm)
	nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2	(0,25 điểm)
Mà CMddmơí = 4,5 M Þ 	(0,75 điểm)
Bài 4 : (3,5 điểm)
Ta có 	(0,25 điểm)
Ptpư :
	KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2­ (1)	(0,25 điểm)
Theo ptpư (1):
	(0,25 điểm)
Số mol oxi tham gia phản ứng là : pư = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol) (0,5 điểm)
Gọi n là hóa trị của R ® n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)	(0,5 điểm)
Þ PTPƯ đốt cháy .
	4R + nO2 2R2On	(2)	(0,25 điểm)
Theo ptpư (2) 
	(0,25 điểm)
Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam
 	Þ 	(*,*)	(0,5 điểm)
Từ (*) và (**) ta có bảng sau	(0,5 điểm)
n
1
2
3
MR
12(loại)
24(nhận)
36(loại)
Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24 Þ R là Magie: Mg (0,25 điểm)
Bài 5: (5 điểm)
a) 1,5 điểm
	Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lượng nhỏ nhất trong hỗn hợp)
 (0,25 điểm)
	Þ 	(0,25 điểm)
Ptpư : Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 (1)	(0,25 điểm)
Theo ptpư (1) : 
Mà theo đề bài:	(0,25 điểm)
Vậy nFe < 	(0,25 điểm)
Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1 mol H2SO4 thì axit sẽ dư Þ hỗn hợp 2 kim loại tan hết	(0,25 điểm)
b) 1,5 điểm
	Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam	(0,25 điểm)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lượng lớn nhất trong hỗn hợp)
(0,25 điểm)
	Þ 	(0,25 điểm)
Ptpư : Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2 (2)	(0,25 điểm)
Theo ptpư (1) : 
Mà theo đề bài : đã dùng = 1 (mol)
Vậy nZn >đã dùng	(0,25 điểm)
Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu Þ hỗn hợp không tan hết	(0,25 điểm)
c) 2 điểm
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
	Þ Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)	(0,25 điểm)
Theo PTPƯ (1) và (2):	nH2 = nhh = x + y	(0,25 điểm)
	 H2 + CuO ® Cu + H2O (3)	(0,25 điểm)
Theo (3): 	(0,25 điểm)
	Þ Vậy x + y = 0,6 (**)	(0,25 điểm)
Từ (*),(**)	có hệ phương trình (0,25 điểm)
Giải hệ phương trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2	(0,25 điểm)
	Þ	mZn = 0,4 . 65 = 26g
	Þ	mFe = 0,2 . 56 = 11,2g	(0,25 điểm)
đề thi 17 học sinh giỏi lớp 8- năm học 2008-2009
Môn : hoá học – Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1: (3 điểm) 
 Hoàn thành các phương trình hoá học sau, ghi thêm điều kiện phản ứng nếu có.
a) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Fe3O4 + CO Fe + CO2
c) KClO3 KCl + O2
d) Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
e) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 
f) Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
Câu 2: (4 điểm)
 Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng.
Câu 3: (2 điểm) 
 Đốt chất A trong khí oxi, sinh ra khí cacbonic va nước. Cho biết nguyên tố hoá học nào bắt buộc phải có trong thành phần của chất A? Nguyên tố hoá học nào có thể có hoặc không trong thành phần của chất A? Giải thích ?
Câu 4: (5 điểm)
 Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi, nitơ, cacbonic. Hãy cho biết :
Số phần tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?
Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
Khối lượng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nừu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất?
 Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 5: (6 điểm)
 Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
_ Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó dẫn sản phẩm đi qua nước vôi trong ( dư ) thu được 20g kết tủa trắng.
_ Dẫn phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dư. Phản ứng xong thu được 19,2g kim loại đồng.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu ( ở đktc )
Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích.
* * * * * * * * *hướng dẫn chấm đề 17 học sinh giỏi lớp 8
Môn: hoá học
Câu1: (3 điểm)
 Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5đ.
a) 2 KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
b) Fe3O4 + 4 CO 3 Fe + 4 CO2
c) KClO3 t ,xt 2 KCl + 3 O2
d) 2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 6 H2O
e) 4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2 
f) 2 Cu(NO3)2 2 CuO + 4 NO2 + O2
Câu 2: (4 điểm)
 _ Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy)
 C + O2 CO2 (1đ)
 _ Khí không cháy là CO2 .
 _ Khí cháy được là H2 và CO.
 2 H2 + O2 2 H2O 
 2 CO + O2 2 CO2 (1,5đ) 
 _ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO.
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1.5đ)
Câu 3: (2 điểm)
 Nguyên tố hoá học buộc phải có trong chất A là Cácbon và Hiđro. Nguyên tố hoá học có thể có hoặc không có trong thành phần chất A là oxi. (0,5đ)
	Chất A phải có C vì khi cháy tạo ra CO2. (0,5đ) 
	Chất A phải có H vì khi cháy tạo ra H2O. (0,5đ)
	Chất A có thể không có oxi, khi đó oxi của không khí sẽ kết hợp với C và H tạo 	ra CO2 và H2O. (0,5đ)
Câu 4: (5 điểm)
Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên chúng có số phần tử bằng nhau. Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc và khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, số phân tử có bằng nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau. (2,0đ)
Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phần tử như nhau sẽ có số mol chất bằng nhau. (1,0đ)
Khối lượng khí trong các bình không bằng nhau vì tuy có số mol bằng nhau, nhưng khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau.
Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2.
Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2. (2,0đ)
Câu 5: (6 điểm)
a) Phần 1: 2 CO + O2 2 CO2 (1) (0,25đ)
 2 H2 + O2 2 H2O (2) (0,25đ)
 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) (0,5đ)
 0,2mol 0,2mol 
Từ (1) và (3) : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol (0,5đ)
 Phần 2: CuO + CO Cu + CO2 (4) (0,5đ)
 CuO + H2 Cu + H2O (5) (0,5đ)
 19,2
Từ (4) và (5) : nCO + nH2 = nCu = = 0,3 mol (0,5đ)
 64
b) Vhh = 0,3 . 2 . 22,4 = 13,44 (lít) (0,5đ)
c) VCO = 0,2 . 2 . 22,4 = 8,96 (lít) (0,5đ)
 8,96 . 100%
 % VCO = = 66,67 % (0,5đ)
 13,44 
 % VH2 = 100 - 66,67 = 33,33 % (0,5đ)
 28 . 0,4 . 100%
 %mCO = = 96,55 % (0,5đ)
 (28 . 0,4) + (2 . 0,2)
 %mH2 = 100 - 96,55 = 3,45 %. (0,5đ)
Trường THCS Quang Trung Đề thi 18 học sinh giỏi khối 8
Môn : Hoá học (90phút)
 Đề bài :
 Phần I : Trắc nghiệm 
 Câu 1 : (2 điểm )
 Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
Hai loại nguyên tử 
Một loại nguyên tử 
Ba loại nguyên tử 
 A,B,C, đều đúng .
 Câu 2 : (2 điểm )
 Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố 
Số nguyên tử trong mỗi chất 
Số phân tử mỗi chất 
Số nguyên tố tạo ra chất .
Câu 3 : (2 điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan . Khối lượng hai muối tan phản ứng là :
A. 36,8 g
B . 36,7 g
C . 38 g
D . 40 g 
Phần II : Tự luận 
Câu 1 : (4điểm )Tính số phân tử có trong 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 ở đktc , bao nhiêu lít khí ôxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 trên . 
Câu 2 : (5 điểm )
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3 
Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình :
 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2
 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 Câu 3 : (5 điểm )
 Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 g chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46 g Cu .
 a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
 b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp .
Đáp án hoá học đề 18
Phần I : Trắc nghiệm 
 Câu 1 : (2 điểm )
 A
 Câu 2 : (2 điểm )
 A 
Câu 3 : (2 điểm )
B
 Phần II : Tự luận 
Câu 1 : (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa :
n Al2(SO4)3 = = 0.2 mol 1 đ
 Số phân tử Al2(SO4) là : 
0;1 . 6.1023 = 0,6.1023 1đ
Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023 1 đ
n O2 = 0,6.1023/6.1023 = 0,1 mol 1 đ
Câu 2 : (5 điểm 
 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1 ) 
 2 Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2 ) 
Sau khi phản ứng kết thúc , cân vẫn ở vị trí cân bằng chứng tỏ m CO2 = m H2 (1 đ)
 Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 = = 0,25 mol ( 1 đ)
Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol m CO2 = 0,25 .44 = 11 g (1 đ)
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g n H2 = = 5,5 mol (0.5đ)
Theo (2) n Al = n H2 = .5,5 = 3,67 mol a = m Al = 3,67 . 27 = 99 g (1,5 đ)
 Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng bằng. 
 Câu 3 : (5 điểm )
 PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 	CaCO3 + H2O (1) (0,5 đ)
 CO2 + CuO 	 Cu + CO2 (2) (0,5 đ)
 b) n CaCO3 = = 0,01 mol (0

File đính kèm:

  • doc4 Bo de Dap an Thi HSG Hoa 8.doc
Giáo án liên quan