Bộ đề thi thử Đại học môn Sinh học

Mã đề 121 Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (Từ câu 1đên câu 40)

Câu 1: Khi phát sinh đột biến có lợi làm xuất hiện một đặc điểm thích nghi, quần thể nào sau đây sự hình thành quần thể thích nghi là nhanh hơn cả?

A. Quần thể tự thụ phấn B. Quần thể giao phấn C. Quần thể vi khuẩn D. Quần thể giao phối gần

Câu 2: Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì

A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có có lợi cho bản thân sinh vật.

B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.

C. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.

D. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.

Câu 3: Quan điểm nào sau đây là không đúng?

A. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới.

B. Lai xa kết hợp với đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.

C. Cơ chế đa bội hoá tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới.

D. Cơ chế tự đa bội hoá tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới.

Câu 4: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là

 A. 0,58 B. 0,41 C. 0,7 D. 0,3

Câu 5: Một loài thực vật có bộ NST 2n=14. Số loại thể ba kép (2n+1+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài là

A. 15 B. 21 C. 14 D. 28

 

doc21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ đề thi thử Đại học môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng.
 C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng. D. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.
PHẦN RIÊNG (10 Câu).Thí sinh chọn một trong hai phần
Phần A:Chương trình nâng cao:
Câu41: Ở người nhóm máu ABO do các gen IA, IB, IO quy định. Gen IA quy định nhóm máu A đồng trội với gen IB quy định nhóm máu B vì vậy kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB, gen lặn IO quy định nhóm máu O. Trong một quần thể người người ta thấy xuất hiện 1% có nhóm máu O và 28% nhóm máu AB. Tỉ lệ người có nhóm máu A và B của quần thể đó là:
A. 63%;8%	B. 62%;9%	C. 56%,15%	D. 49%;22%
Câu 42: Ở một loài thực vật, gen T trội hoàn toàn qui định hạt màu tím, alen tương phản t qui định hạt màu trắng. Cho phép giữa 2 cá thể có kiểu gen : Tt x Tt. Cơ thể cái phát sinh giao tử không bình thường ở giảm phân I; tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình thu được là:
A. Tỷ lệ kiểu gen: 1TT : 2Tt : 1tt; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng.
B. Tỷ lệ kiểu gen: TTt : Ttt : OT : Ot; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng.
C. Tỷ lệ kiểu gen: 1TTt : 2Ttt : 2T : 1t; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng.
D. Tỷ lệ kiểu gen: TTT : TTt : Ttt : ttt; tỷ lệ kiểu hình: 3 hạt màu tím : 1 hạt màu trắng.
Câu 43: Nhiều thực nghiệm đã chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuốc là từ gen
A. lạp thể	B. trên NST thường	C. ti thể	D. trên NST giới tính
Câu 44 :Số bộ ba mã hoá không có ađênin là:
 A. 16	 	B. 27	C. 32	 	D. 37
Câu 45: Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để tạo dòng thuần nhanh nhất và hiệu quả ở thực vật?
A. Nhân giống vô tính .B. Giao phấn. C. Nuôi cấy và đa bội hoá hạt phấn. D. Tự thụ phấn.
Câu 46:Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm:
A.Tạo ra các dòng chứa toàn gen trội.	B.Tạo ra các dòng chứa toàn gen lặn.
C.Tạo ra các dòng có ưu thế lai cao,	D.Duy trì giống để tránh thoái hoá.
Câu 47.Ba loài ếch-Rana pipiens :.Rana clamitans; và Rana sylvatica cùng giao phối trong một cái ao,song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau.Đây là ví dụ về loại cách li nào và kiểu cách li này là dạng:
A.Cách li trước hợp tử-cách li tập tính	B.Cách li sau hợp tử-cách li tập tính
C.Cách li trước hợp tử-cách li cơ học	D.Cách li sau hợp tử-cách li sinh thái
Câu 48:Sự phân bố theo nhóm trong của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì :
A.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể 	B.Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể 
C.Tận dụng được nguồn sống từ môi trường.	D.Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường
Câu 49:Nhóm vi sinh nào sau đây không tham gia vào cố định nitơ?
A.Rhizobium.	B.Nostoc.	C.Anabaena	D.Pseudomonas.
Câu 50:Nói chung trong các hệ sinh thái,khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề,trung bình trong sinh quyển năng lượng mất di khoảng:
A.80%.	B.95%	C.90%.	D.85%	
Phần B; chương trình chuẩn 
Câu 51 :Số bộ ba mã hoá có Ađênin là:
 A. 16	 	B. 27	C. 32	 	D. 37
Câu 52:Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng ?
A.Lai 2 dòng thuần với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao.	
B.Lai 2 dòng thuần khác xa nhau về khu vực địa lí sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao.
C.Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao;
D.Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình
Câu 53.Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ,số đoạn exon và intron lần lượt là:
A,25-26.	B.26-25.	C.24-27.	D.27-24
Câu 54:Trong chẩn đoán trước sinh,kĩ thuật chọc dò dịch ối nhằm khảo sát;
A.Tính chất nước ối,	B,Tế bào tử cung của mẹ,	
C.Tế bào thai bong ra trong dịch ối.	D.Tính chất nước ối và tế bào tử cung của mẹ
Câu 55; Cho 2 cây F1 đều dị hợp 2 cặp gen lai với nhau. F2 thu được 15% số cây có kiểu hình mang 2 tính trạng lặn là thân thấp, lá ngắn. Kết luận đúng đối với F1 là
A. Một trong 2 cây F1 đã hoán vị gen với tần số 40% B. Cả 2 cây F1 đã hoán vị gen với tần số 15%
C. Một trong 2 cây F1 đã hoán vị gen với tần số 15% D. Cả 2 cây F1 đã hoán vị gen với tần số 40%
Câu 56;Nhịp độ tiến hoá được chi phối bởi nhân tố chủ yếu nào
A. Sự đa dạng vốn gen của quần thể	B. Tần số đột biến
C. Sự thay đổi điều kiện địa chất -khí hậu	D. Cường độ của chọn lọc tự nhiên
Câu 57: Sự không phân li của NST giới tính ở ruồi giấm đực xẩy ra ở lần phân bào 2 giảm phân ở một tế bào sinh tinh sẽ tạo ra các loại tinh trùng
A. YY,X,O B. XY,O C. X,YY,O hoặc Y,XX,O 	 D. XX,YY
Câu 58: Gỉa sử một đơn vị tái bản của sinh vật nhân chuẩn có 28 đoạn Okazaky, sẻ cần bao nhiêu đoạn mồi cho một đợt tái bản của chính đơn vị tái bản đó
A. 31	B. 60	C. 30	D. 32
Câu 59 :Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm :Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu,được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lương loài hạn chế :
A.Hệ sinh thái biển. B.Hệ sinh thái thành phố,	C.Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D.hệ sinh thái nông nghiệp
Câu 60:Thực vật có hạt xuất hiện ở kỉ nào:
A.Cambri.	B.Xilua.	C.Đêvon.	D.Than đá.
	 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ	NĂM HỌC 2009-2010
Mã đề 123	 Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (Từ câu 1đên câu 40)
Câu 1: Quan điểm nào sau đây là không đúng?
A. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới.
B. Lai xa kết hợp với đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.
C. Cơ chế đa bội hoá tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới.
D. Cơ chế tự đa bội hoá tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới.
Câu 2: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là
 A. 0,58	B. 0,41	C. 0,7	D. 0,3
Câu 3: Một loài thực vật có bộ NST 2n=14. Số loại thể ba kép (2n+1+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài là
A. 15	B. 21	C. 14	D. 28
Câu 4: Khi phát sinh đột biến có lợi làm xuất hiện một đặc điểm thích nghi, quần thể nào sau đây sự hình thành quần thể thích nghi là nhanh hơn cả?
A. Quần thể tự thụ phấn B. Quần thể giao phấn C. Quần thể vi khuẩn D. Quần thể giao phối gần
Câu5: Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì
A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có có lợi cho bản thân sinh vật.
B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.
C. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.
D. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.
Câu 6: Nhiều đột biến điểm loại thay thế cặp nulêôtit hầu như không gây hại gì cho thể đột biến. Giải thích nào dưói đây không hợp lí?
A. Đột biến xảy ra ở các đoạn vô nghĩa trên gen cấu trúc.
B. Đột biến xảy ra làm thay thế một axitamin này bằng axitamin khác ở vị trí không quan trọng của phân tử prôtêin.
C. Đột biến xảy ra ở mã thoái hoá tạo ra một bộ ba mới nhưng vẫn mã hoá axitamin ban đầu.
D. Đột biến xảy ra làm alen trội trở thành alen lặn.
Câu 7: Phát biểu nào không đúng?
A. Hai loài có quá trình phát triển phôi càng giống nhau thì có quan hệ họ hàng càng gần gũi.
B. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương đồng với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
C. Hai loài có càng nhiều cơ quan tương tự với nhau thì có quan hệ càng gần gũi.
D. Trình tự axit amin hay trình tự nucleotit ở hai loài càng giống nhau thì hai loài có quan hệ càng gần gũi.
Câu 8: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền. Xét một gen có 2 alen A và a, người ta thấy số cá thể đồng hợp trội gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp trong quần thể này là:
A. 3,75%	B. 18,75%	C. 37,5%	D. 56,25%
Câu 9: Quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào
A. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.	B. tốc độ sinh sản của loài .
C. áp lực của chọn lọc tư nhiên .	D. tất cả các yếu tố đã nêu .
Câu 10: Ở một quần thể giao phối có 2 loại nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y và một gen nằm trên NST thường có 4 alen thì số kiểu gen khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể đó là:
A. 60	B. 12	C. 90	D. 16
Câu 11 :Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì :
 A.Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được trong tế bào nhận
 B.Nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân chia khi TB phân chia được.
 C.Nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
 D.Nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận
Câu 12: CLTN không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi ?
A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi .
 B. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích luỹ các alen qui định các đặc điểm thích nghi.
C. Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thich nghi tồn tại sẵn trong quần thể .
D. Sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen qui định kiểu hình thích nghi .
Câu 13: Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Tìm kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là:
A. XABY, tần số 20% B. XABXab , tần số 5% C. XabY , tần số 25%	 D. AaXBY , tần số 10%
Câu 14: U ác tính khác với u lành như thế nào?
A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào.
B. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau.
C. Tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào.
D. Các tế bà

File đính kèm:

  • docde thi thu DH 2010(2).doc
Giáo án liên quan