Bộ đề ôn thi đại học, cao đẳng - Môn hoá học
Câu 1: Từ CTPT C4H8O có thể có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở mà khi hidro hoá chúng ta thu được ancol?
A. 3 B. 6 C. 7 D. kết quả khác
Câu 2: Trong phương trình phản ứng oxi hoá HCl bằng thuốc tím để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (các hệ số là những số nguyên, tối giản) là:
A. 14 B. 16 C. 18 D. 12
dịch AgNO3 trong NH3, giải phóng Ag là: A.5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 6: Có thể có bao nhiêu loại lipit mà khi thủy phân nó trong dung dịch NaOH thu được glixerin và 2 muối R1COONa và R2COONa? A. 4 B. 5 C. 3 D. kết quả khác Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí NxOy (ở đktc). Vậy, NxOy là oxit nào sau đây? A. N2O5 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 8: Cho 3,7 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2 phản ứng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được 4,1 gam muối thì công thức phân tử của X là (Cho H = 1, C =12. O = 16; Na =23) A. C2H5COOH B. CH2(COOH)2 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 9: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là: A. K2O, BaO và CaCO3 B. CO2, KOH và MgSO4 C. Na2O, KOH và H2SO4. D. Ca(OH)2, Na2CO3 và BaO Câu 10: Đốt cháy chất hữu cơ X bằng O2, thấy sản phẩm tạo ra có CO2, N2, hơi nước. X có thể thuộc loại chất nào sau đây? A. Tinh bột B. Lipit C. Protein D. Xenlulôzơ Câu 11: Chỉ dùng phenolphtalein ta có thể phân biệt được 3 dung dịch (cùng nồng độ) nào sau đây? A. KOH, KCl, H2SO4 B. KOH, HCl, Na2CO3 C. KOH, NaOH, H2SO4 D. Cả A và B đều đúng Câu 12: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức tổng quát CxHyOzNt. Thành phần % về khối lượng của N và O trong X lần lượt là 15,7303% và 35,955%. Biết X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(Oz)NH3Cl (R là gốc hidrocacbon) và có thể tham gia phản ứng trùng ngưng. Vậy, X có CTCT thu gọn nào sau đây? A. H2N[CH2]2COOH B. H2NCH(CH3)COOH C. H2N[CH2]4COOH D. A và B đều đúng. Câu 13: Cho các chất: metyl amin, anilin, axit axetic, rượu etylic, dung dịch NaOH và dung dịch FeCl3. Trộn các chất với nhau từng đôi một, số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. Kết quả khác Câu 14: Cho 32,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì thu được 6,72 lít khí NO (đktc) và 6,4 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 63,64 và 36,36 B. 66,67 và 33,33 C. 51,22 và 48,78 D. 48,78 và 51,22 Câu 15: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp NaBr và NaI. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,17 gam NaCl. Tổng số mol các muối NaBr và NaI ban đầu là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH4NO3, AlCl3, Mg(NO3)2, FeCl3, HCl, Na2SO4. Hoá chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch nào sau đây? A. BaCl2 B. KOH C. Na2SO4 D. AgNO3. Câu 17: Polipeptit [- NH- CH(CH3)- CO -]n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. A. axits b- amino propionic. B. glixin C. alanin D. axit glutamic. Câu 18: Chọn phát biểu đúng khi nói về liên kết kim loại: A. Là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm B. Là liên kết sinh ra do các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau C. Là liên kết hình thành do các cặp electron dùng chung. D. Tất cả đều đúng. Câu 19: Cho a gam Cu(OH)2 vào 10a gam dung dịch H2SO4 10%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch X. Dung dịch X có A. pH = 7 B. pH 7 D. Không xác định được Câu 20: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai chất CH3NH2 và NH3? A. Thử bằng quỳ tím tẩm ướt B. Thử bằng dung dịch HCl đặc C. Đốt cháy trong oxi rồi cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Chất nào sau đây không phải là polime thiên nhiên? A. Protit B. Xenlulôzơ C . Tinh bột D. Chất béo. Câu 22: NaOH đặc có thể làm khô khí nào sau đây? A. NH3 B. CO2 C. H2S D. SO2 Câu 23: Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol 2 muối CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia phản ứng là như nhau. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Fe D. Ni Câu 24: Cho 2,88 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 0,15 M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan MgCl2, V lít hỗn hợp khí (H2 và N2) ở đktc và còn lại m gam chất không tan. Giá trị V và m lần lượt là: A. 5,6 và 1,44 B. 0,56 và 0,96 C. 0,56 và 1,44 D.5,6 và 0,96 Câu 25: Cho m gam axit acrylic phản ứng hoàn toàn với dung dịch nước brom. Lượng brom đã tham gia phản ứng là 16,0 gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn lượng axit như trên thì thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A. 6,27 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. kết quả khác Câu 26. Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau? A. dd NaHCO3 với dd Ca(OH)2 B. dd BaCl2 với dd NaHSO4 C. dd BaCl2 với dd Ca(OH)2 D. B và C đều đúng. Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau: Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết ion Tính chất của hợp kim không phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất hóa học của các kim loại tạo ra chúng Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng. Câu 28: Hematit đỏ, hematit nâu, xiderit, pirit và manhetit lần lượt là tên gọi của những quặng sắt có chứa các hợp chất tương ứng nào sau đây? A. Fe2O3 khan, Fe2O3.nH2O, Fe2(CO3)3, FeS2, Fe3O4 B. Fe2O3 khan, Fe2O3.nH2O, FeCO3, FeS, Fe3O4 C. Fe2O3.nH2O, Fe2O3 khan, FeCO3, FeS2, Fe3O4 D Fe2O3 khan, Fe2O3.nH2O, FeCO3, FeS2, Fe3O4 Câu 29: Có thể dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch trong suốt: NaCl, MgCl2 và AlCl3. A. dd NaOH B. dd Na2CO3 C. H2O D. A và B đều đúng Câu 30. Dung dịch X có chứa các ion Na+, K+, PO43-, Br-, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion PO43-, Br- va Cl- ra khỏi dung dịch X? A. Ca(NO3)2 B. NaOH C. AgNO3 D. CuSO4 Câu 31: Thực hiện phản ứng đề hidro hóa 39,8 gam hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H8 và C4H10 (ở nhiệt độ cao, xt Ni). Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm các ankan, anken và H2. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần (1) phản ứng vừa đủ với 48 gam Br2. Đốt cháy hoàn toàn phần (2) thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 (ở đktc)? (Biết rằng có 60% số mol ankan trong X đã tham gia phản ứng). A. 23,21 B. 30,42 C. 21,23 D. 30,24 Câu 32: X là ancol bậc 2, có CTPT là C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo ra 1 anken duy nhất. Tên của X là: A. 2,2-Đimetyl butanol-3 B. 3,3-Đimetyl butanol-2 C. 2,3-Đimetyl butanol-3 D. 1,2,3-Trimetyl propanol-1 Câu 33: Cho 6,4 gam hỗn hợp bột CuO và Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu đợc 2 muối có tỷ lệ mol 1:1. Nồng độ mol/l của HCl trong dung dịch ban đầu là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 34: Trong công nghiệp, để biến một số dầu thực vật thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta đã thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hidro hóa (có xt Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa Câu 35: 4,6 gam rượu no, đa chức A tác dụng với Na (dư) thì thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam A thì thu được 6,6 gam CO2. Rượu A có CTPT là: A. C3H6(OH)2 B. C2H4(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 36: Dựa vào tính chất axit amino axetic (H2N -CH2-COOH) vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy ta có thể nói A. Axit amino axetic làm quỳ tím chuyển màu xanh B. Axit amino axetic làm quỳ tím chuyển màu đỏ C. Axit amino axetic là một chất lưỡng tính D. A, B, C đều đúng Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M được kết tủa X và dung dịch Y (cho H =1, C = 12, O = 16, Ca = 40). Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ A. tăng 6,60 gam B. tăng 8,40 gam C. giảm 8,40 gam D. giảm 6,60 gam Câu 38: Có thể phân biệt ngay các chất rắn Mg, Zn và ZnO sau khi cho chúng lần lượt tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nóng B. KOH đặc C. HCl loãng D. A, B đều đúng Câu 39. Khi đun nóng 3-metyl butanol -2 với H2SO4 (đặc ở 1800C) thì số anken khác loại thu được là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 40: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) khi cô cạn X, khối lượng Cu(NO3)2 thu được là (cho N =14; O = 16; Cu = 64). A. 1,88 gam B. 18,80 gam C. 28,20 gam D. 2,28 gam Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dd NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và C2H5COOH C. HCOOH và HOOC- COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 4,24 gam Na2CO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ, đến hết từng giọt 20 gam dung dịch HCl nồng độ 9,125% vào A và khuấy đều (bỏ qua hiện tượng thuỷ phân). Vậy, thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là: A. 0,224 lít B. 0,56 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít Câu 43 Cho 36 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 phản ứng với dung dịch HCl dư (không có oxi). Sau phản ứng thu được dung dịch X và thấy còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Thành phần % số mol của Cu và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 50 và 50 B. 35,56 và 64,44 C. 66,67 và 33,33 D. Kết quả khác Câu 44: Người ta cho a mol kim loại M tan vừa hết trong dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc nóng được 1,56 gam muối và khí A (không màu, mùi hắc). Khí A được hấp thụ hoàn toàn bởi 4,5 ml dung dịch NaOH 2M tạo thành 0,608 gam hỗn hợp muối. M là kim loại: A. Al B. Cu C. Zn D. Ag Câu 45: : Cho hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2. Hợp chất có thể là: A. Axit hay este đơn chức, no B. Ancol hai chức, không no có 1 liên kết đôi C. Xeton hai chức no D. Anđehit hai chức no Câu 46: Một hỗn hợp X gồm 2,3 gam axit thứ nhất và 3 gam axit thứ hai đều đơn chức. Trung hòa X cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 2M và thu được m gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 axit và giá trị m là: A. HCOOH, CH3COOH và 7,04 B. C2H5COOH, CH3COOH và 7,4 C. HCOOH, CH3COOH và 7,4 D. Kết quả khác Câu 47:
File đính kèm:
- De thi thu DH So 10 rat hay.doc