Bộ Đề kiểm tra môn Toán học kỳ I lớp 11

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4điểm )

Trong các câu từ 1 đế 12 có 4 phương án trả lời trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi ra các chữ cái đứng trước phương án đúng đó.

Câu1: Cos 1300 bằng :

A. 500 ;

B. Cos 500 ;

C. – Cos 500 ;

D. – Cos 1300 .

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bộ Đề kiểm tra môn Toán học kỳ I lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.Cos ; 
B. Cos ; 
 C.- ; 
D.Cos .
Câu3;Tập nghiệm của phương trình Cos là tập nào ?
A. ; 
B. ;
C. ;
D. 
Câu4: 
Trong phương trình dạng khi đặt . Thì t phải thoả mãn điều kiện nào ?
A. ; 
B. ; 
C. ; 
D..
Câu5: 
Cho hai đường thẳng a1 và a2 điều kiện nào đủ để kết luận a1 và a2 chéo nhau. 
a1 và a2 là hai cạnh của một Tứ diện. 
a1 và a2 nằm trên hai mặt phẳng phân biệt. 
a1 và a2 không cùng nằm trên một mặt phẳng bất kỳ. 
a1 và a2 không có điểm chung. 
Câu6:
Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mạt phẳng phân biệt từ các điểm đó? 
A. 6 ; 
B. 2 ; 
C. 4 ; 
D. 3.
Câu7: 
Cho đương thẳng a và mặt phẳng (P) đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) khi nào ? 
A. Khi a vuông góc với một đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P)
B. Khi a vuông góc với hai đường thẳng song song nằm trong mặt phẳng (P).
C. Khi a vuông góc với hai đường thẳng bất kỳ nằm trong mặt phẳng (P)
D. Khi a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng (P).
Câu8 : 
Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau ?
Cho hai đường thẳng a và b. Nếu có mặt phẳng (2) không chứa cả a và b thì a và b chéo nhau.
Qua một điểm, có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Câu9 : 
Cho biểu thức bằng ? 
2; 
B. -3 ; 
C. 4 ; 
D. 1.
Câu10: 
Biểu thức bằng?
A. ; 
 B.1 ; 
C.; 
D..
Câu11 : 
Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A.2 ; 
B.1 ; 
C. ; 
D. 0.
Câu12: 
Phương trình nào trong các phương trình sau đây có nghiệm:
A. ; 
B. ;
C. ; 
D..
II Phần tự luận.
Câu13:
Biến đổi biểu thức sau thành tích. 
a) .
b) .
Câu14: 
Giải các phương trình sau
a).
b).
Câu15:
Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; CD.
a) Chứng minh MN song song với mạt phẳng (SBC)và (SAD)
b) Gọi Plà trung điểm của SAchứng minh SB và SC đều song song với mặt phẳng (MNP)
Trờng THPT Xuân Huy 
	Thiết kế ma trận hai chiều
Đề kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 11
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Hàm số lượng giác
2
3
1
6
0,5
1,5
1
3
Phương trình lượng giác
2
1
1
4
 0,5
0,5
 2,5
 3,5
Quan hệ song song
2
1
3
0,5
 2,5 
 3 
Quan hệ vuông góc
2
2
0,5
0,5
Tổng
8
4
3
15
 2
 2
 6
 10
đáp án bài kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 11
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
I. Phần trắc nghiệm. (4điểm)
Từ câu 1đến câu 8 mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 
Câu1: C 
Câu2: D
Câu3: D
Câu4: B
Câu5: C
Câu6: B
Câu7: D
Câu8: B
Câu9: B
Câu10: C
Câu11: B
Câu12: B
II. Phần tự luận 
Câu 13: (1 điểm)
Biến đổi vế . (0.5 điểm)
Biến đổi vế . (0.5 điểm)
Câu14: (2.5 điểm)
(1 điểm)
- Nếu phương trình trở thành 2 = 1. Không thoả mãn. Vậy . 
Chia cả hai vế của phương trình cho ta được phương trình:
. (0.5 điểm)
Giải phương trình được nghiệm: (0.5 điểm).
( là góc có )
b)(1.5 điểm)
Đưa về phương trình: 
. (0.5 điểm )
Biến đổi về phương trình: . (0.5 điểm)
Giải được nghiệm : . (0.5 điểm).
Câu 15:(2,5 điểm)
(1 điểm)
Ta có:
. (0.5 điểm).
. (0.5 điểm).
(1.5 điểm).
Ta có: PM là đường trung bình của tam giác SAB
. (0.5 điểm).
Gọi Q là trung điểm của SD => PQ là đường trung bình của tam giác SAD.
=> PQ // AD => PQ // MN 
=> Mặt phẳng (PQMN) chính là mặt phẳng (PMN). (0.5 điểm).
Tacó: QN là đường trung bình trong tam giác SDC . (0.5 điểm). M
A
B
C
D
N
P
Q
S
Đề kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 11
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
I.Phần trắc nghiệm : (4điểm ) 
Trong các câu từ 1 đế 10 chỉ có một phương án đúng. Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng đó.
Câu1: Góc Đổi ra độ là:
A. 300 ; 
B. 600 ; 
C.1200 ; 
D. 1500 .
Câu2 :Sin Có giá trị là:
A. ; 
B. ; 
 C. ; 
D. 1.
Câu3; Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kỳ 
A. y = sinx 
B. y = cox
C. y = tgx
Câu4: Công thức nào sau đây đúng: 
A. ; 
B. ; 
C. ; 
D. .
Câu5: Phương trình: Tương đương với
A. ; 
B. ;
C. ;
D. .
Câu6: Phương trình. Là phương trình:
A. Bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác; 
B. Bậc nhất đối với sinx và cosx; 
C. Đối xứng đối với sinx và cosx. 
Câu7: 
Để chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P). Ta chứng minh: 
A. a vuông góc với một đường thẳng của mặt phẳng (P)
B. a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nào đó của mặt phẳng (P).
C. a vuông góc với hai đường thẳng song song nào đó của mặt phẳng (P)
Câu8 : Phương trình Cos .Có nghiệm là:
A. ; 
B. ;
C. ;
D. 
Câu9 : Cung được biểu diễn bởi điểm ngọn M trên vòng tròn lượng giác số đo của cung là:
A. ; 
O
M
A
x
y
*
B. ;
C. ;
D. .
Câu10: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Nếu và Thì ;
B. Nếu và Thì ;
C. Nếu và Thì ;
Câu11 : Điền từ còn thiếu vào dấu . . .
Ta biết “Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó đường thẳng song song đó gọi là . . . của hai mặt phẳng”.
Câu12: Điền vào dấu . . . để có định nghĩa toán học:
Hai mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng . . . 
II. Phần tự luận.
Câu13: Chứng minh:
Câu14: Giải phương trình:
.
Câu15: Giải hệ phương trình: 
Câu 16: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ABCD, AD là đáy lớn.
Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBD).
Câu 17: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ABCD, AD là đáy lớn. Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và mặt phẳng (SBC).
Câu 18: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang ABCD, AD là đáy lớn.
Xác định Định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P) đi qua trung tuyến M của BC, song song với AB và SC. 
Thiết kế ma trận hai chiều
Đề kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 11
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Góc và cung lượng giác
1
1
2
0,25
0,5
0,75
Hàm số lượng giác
1
1
0,25
0,25
Tính tuần hoàn của các HSLG
1
1
 0,25
 0,25
Công thức lượng giác
1
1
2
0,25
 1 
 1,25 
HSLG 
 Cơ bản
1
1
2
0,25
0,5
0,75
PT lượng giác thường gặp
1
1
0,25
0,25
PT lượng giác khác
1
1,25
Hệ PTLG
1
1
1,25
1,25
Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1
1
2
0,5
0,5
1
Quan hệ song song
1
1
1
3
0,25
0,5
1,5
2,25
Quan hệ vuông góc
1
1
2
0,25
0,5
0,75
Tổng
8
3
4
18
 2
 3,75
 4,25
 10
đáp án bài kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 11
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
I. Phần trắc nghiệm. (4điểm)
Câu1: D 
Câu2: B
Câu3: C
Câu4: A
Câu5: D
Câu6: C
Câu7: B
Câu8: A
Câu9: D
Câu10: C
Câu11: Điền: Giao tuyến
Câu12: Điền: Không có điểm chung.
II. Phần tự luận 
Câu 13: ( điểm)
Ta có:
Câu14: ( điểm)
Ta thấy họ nghiệm (3) chứa trong họ nghiệm (1)
Vậy PT có hai nghiệm.
Câu15: Giải hệ phương trình: 
Ta có (2) 
S
A
B
C
D
M
N
P
Q
O
Ta có hệ: 
Câu 16: (SAC) ầ (SBD) = ?
Có S là một điểm chung.
Gọi O = AC ầ BD.Thì là điểm chung
Vậy: (SAC) ầ (SBD) = SC.
Câu 17: 
Có: theo giao tuyến D đi qua S và song song với AD.
Câu 18: Mặt phẳng (ABCD) ẫ AB // (P) Nên (P) ầ (ABCD) theo giao tuyến qua M và song song với AB. Giao tuyến nằy cắt AD tại Q.
Mặt phẳng (SBC) ẫ SC // (P) Nên (P) ầ (SAB) theo giao tuyến qua M và song song với SC (đoạn MN). 
Mặt phẳng (SAB) ẫ AB // (P) Nên (P) ầ (SAB) theo giao tuyến qua N và song song với AB (đoạn NP). 
Thiết diện là hình thang MNPQ.
Đề kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 12
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
Phần I: Trắc nghiệm khách quan 
Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng .
Câu 1:cho hàm số y= có là;
A: O 	B: 4 
C: -4 	D: cả ba đap án đều sai.
Câu 2: Đạo hàm của hàm số y=ln/sinx/ là
A: 	B:cotgx 
C: 	D: tgx.
Câu 3:Đạo hàm cấp 2 của hàm số y=cosx là
A: Sinx 	B: -Sinx 
C: - Cosx 	D: Cosx
Câu 4: Hàm số y=f(x) xác định trên D và có đạo hàm tại điểm 
 D và đạt cực trị tại điểm thì: 
A: 	B: 	 
C: 	D: cả ba đáp án A,B,C đều sai.
Câu5: Đồ thị hàm số y=
A:Lõm trên khoảng C: Lõm trên khoảng 
B: Lồi trên khoảng D: Lồi trên khoảng 
Câu 6: cho đường thẳng d có phương trình: 3x-5y+10=0 (d) véc tơ chỉ phương 
A: 	B: 
C: 	D:
Câu 7: cho đường tròn (C) có tâm I,bán kính R:
 A: I=(1;) ; R= C: I= ; R=
B: I= ; R= D: I= ;R=
Câu 8: trong mặt phẳng 0xy cho (E) có phương trình :
2 tiêu điểm là
A: =(4;0) C: 
B: D: 
Phần II: Tự luận.
Câu 9: Cho hàm số y=
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.Chứng minh rằng đồ thị hàm số nhận giao điểm 2 tiệm cận làm tâm đối xứng.
Tìm các điểm trên đố thị của hàm số có tọa độ là những số nguyên.
Câu 10: Trong mặt phăng 0xy cho 3 điểm A=(1;4); B=(-3;2);
 C=(-1 ;-2). 
a)Viết phương trình đường thẳng điểm A và // BC
b)Tìm toạ độ điểm đối xứng với điểm A qua cạnh BC
đáp án bài kiểm tra môn toán học kỳ I lớp 12
(Thời gian: 90 phút)
Năm học: 2006-2007
Phần I: Trắc nghiệm (0,5đ/ 1 câu)
Câu 1:A
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: B, Câu 8: A
Phần II :Tự luận (6đ)
Câu 9: y=
khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
TXĐ: R\ {-1}
Sự biến thiên: > 0 
Hàm số đồng biến trên khoảng 
Hàm số không có cực trị
Giới hạn: 
 TCĐ: x=-1
 TCN:y=-2 
x
- -1 + 
 + + 
y
 -2 -2 
đồ thị : Đồ thị đi qua điiểm (0;-4) ,(-2;0) ,(1;-3)
Giao điểm 2 tiệm cận I=(-1;-2) là tâm đối xứng. Thật vậy,tịnh tiến đồ thị theo véc tơ 
Công thức đổi trục x=-1+X
 y=-2+Y ta có là hàm số lẻ nên đồ thị nhận điểm I làm tâm đối xứng.
b) hay 
Gọi M=(x;y) M Mà x,y ()
 ta phải có là ước của 2
vậy trên đồ thị (C) có 4điểm toạ độ của chúng là số nguyên (1;-3) ,(-3;-1) ,(0;-4) ,(-2;8)
Câu 10L2đ)
a) đường thẳng qua A(1;4) và//BC có véc tơ chỉ phương 
pt :2x+y-6=0
b) đường thẳng (d)qua điểm A(1;4) và vuông góc với BC có VTPT 
Pt:x-2y+7=0
PT đường thẳng BC: 
H=(d)BC Tđộ H là ngiệm của hệ pt: 
Tđ H=(-3;2)
H là TĐ của A 
Vậy .
Thiết kế ma trận hai chiều

File đính kèm:

  • docBo DTHI KYI toan 11.doc