Báo cáo Nội dung bồi dưỡng 3 mn17: nâng cao năng lực lập kế hoạch trẻ 3 – 36 tháng tuổi

1. Phân tích và đánh giá được các loại kế hoạch giáo dục trẻ 3 – 36 tháng tuổi. Kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần.

 2. Xác định được mục tiêu, nội dung, biết thiết kế kế hoạch giáo dục, chuẩn bị đồ dung, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch.

3. Thực hiện kế hoạch giáo dục cho trẻ mẫu giáo 3 – 36 tháng tuổi theo chương trình giáo dục mầm non.

II. NỘI DUNG

1. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong quá trình lập kế hoạch giáo dục trẻ.

2. Các loại kế hoạch giáo dục.

3. Cơ sở và căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 – 36 tháng tuổi.

4. Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ 3 – 12 tháng tuổi

5. Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 – 24 tháng tuổi.

6. Lập kế hoạch giáo dục cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi.

7. Tự nhận xét – đánh giá

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3345 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Nội dung bồi dưỡng 3 mn17: nâng cao năng lực lập kế hoạch trẻ 3 – 36 tháng tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển động.
- Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau của đồ vật, đồ chơi.
- Chơi: Ú òa, chi chi chành chành, tìm nơi phát ra âm thanh, chơi với đồ chơi ở các tư thế khác nhau.
- Nhìn theo vật chuyển động; với, cầm, nắm, lắc đồ chơi.
5 tháng tuổi
- Thể dục – vận động: Nằm ngửa, tay co duỗi, chân co, chân duỗi; đứng nhún nhảy; tập trườn.
- Cầm, nắm, lắc,chuyển đồ chơi từ tay này sang tay kia.
- Nói chuyện với trẻ, gọi tên trẻ, hát cho trẻ nghe.
7 tháng tuổi
- Thế dục – vận động: Ngồi, tay co tay duỗi; nằm ngữa, co duỗi đều 2 chân; tập bò.
- Ngồi, cầm, nắm, nhặt đồ chơi.
- Nói chuyện âu yếm với trẻ, dạy trẻ làm 1 số động tác theo yêu cầu của người lớn.
- Hằng ngày, thường xuyên nói chuyện, khuyến khích trẻ phát âm.
- Dạy trẻ nhận biết tên gọi 1 số đồ dung, đồ chơi quen thuộc, 1 số bộ phận trên khuôn mặt.
- Cho trẻ nghe hát, đọc thơ và các âm thanh khác nhau.
- Cho trẻ xem sách, tranh, ảnh.
- Cho trẻ trườn, bò đné với đồ chơi. Cầm, nắm, lắc, gõ, buông, thả đồ chơi.
- Trò chơi: xòe nắm, con muỗi., soi gương, vỗ tay vỗ tay...
9 tháng tuổi
- Thể dục – vận động: Ngồi, tay co duỗi; nằm ngữa, co duỗi đều 2 chân; bò theo hướng thẳng; đứng vịn đi men.
- Nhặt đồ chơi, bò vào và lấy ra.
- Dạy trẻ nhận biết tên một số đồ dung, đồ chơi quen thuộc.
11 tháng tuổi
- Thể dục – vận động: Ngồi, đưa tay ra mọi phía; chuyển từ ngồi sang nằm; nằm , ngửa nâng 2 chân duỗi thẳng; tập đi.
- Tháo lắp vòng, xếp chồng đồ vật lên nhau.
- Dạy trẻ nhận biết và gọi tên đồ vật: bong, gà…
- Cho trẻ nghe bài hát có gia điệu vui và êm dịu, khuyến klhichs trẻ tham gia tích cực cùng cô khi nghe hát ( vẫy tay, lăc người, vỗ tay)
- Cho trẻ tập đứng vịn, đi men, tập chững, tập đi.
- Trẻ chơi tự khám phá cơ thể, nhặt đồ chơi bỏ vào và lấy ra, đẩy lăn khối tròn, xếp chồng các vật lên nhau…
- Chơi các trò chơi
+ Hoan hô
+ Múa khéo
+ Chi chi chành chành.
	Như vậy, khi lập kế hoạch giáo viên cần lưu ý:
- Trẻ được tập hằng ngày bài chơi – tập có chủ định. Giáo viên điều chỉnh thời lượng tập, mỗi nội dung phụ thuộc vào sự phát triển tâm vận động của trẻ.
- Để hiểu rõ sự phát triển của trẻ giúp cho việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục 1 cách kịp thời, trong nhóm nên phân công mỗi giáo viên phụ trách 1 số trẻ nhất định ( không quá 5 trẻ / 1 giáo viên)
V. LẬP KẾ HOẠCH CHO TRẺ 12 - 24 THÁNG TUỔI
Trẻ ở giai đoạn này tuy cùng 1 tháng tuổi nhưng sự phát triển cũng vẫn rất khác nhau, đặc biệt khá rõ rệt về ngôn ngữ và vận động. 
Ví dụ: Ở trẻ 13 – 14 tháng tuổi, có trẻ đã đi vững nhưng có trẻ còn chưa biết đi, có trẻ nói được câu gồm 3 – 4 từ nhưng có trẻ chỉ biết nói được 1 từ.
Vì vậy khi xây dựng kế hoạch giáo viên cần lưu ý: 
- Kế hoạch giáo dục phải có các nội dung giáo dục theo chương trình giáo dục: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội.
- Xây dựng kế hoạch giáo dục không chỉ chú ý đến nội dung giáo dục theo độ tuổi trong chương trình mà phải đặc biệt chú ý đến khả năng phát triển tâm sinh lí cụ thể của từng cá nhân trẻ.
- Kế hoạch giáo dục chơi – tập có chủ định cho trẻ 12 – 24 tháng tuổi được xây dựng theo kế hoạch cho từng nhóm trẻ có cùng tháng tuổi. Nghĩa là mỗi nhóm trẻ trong cùng tháng tuổi sẽ có chương trình hoạt động riêng do giáo viên lựa chọn phù hợp với kinh nghiệm mà trẻ đã vốn có và tiến hành hằng nagyf với trẻ dưới hình thức 1 nhóm 3 – 5 trẻ / 1 cô.
- Lập kế hoạch giáo dục cần có các hoạt động chơi – tập ở mọi lúc, mọi nơi và hoạt động chơi – tạp có chủ định.
- Kế hoạch giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi này được xây dựng theo tuần:
+ Với trẻ 12 – 18 tháng tuổi, kế hoạch 1 tuần được thực hiện trong 1 tháng với sự nâng cao yêu cầu và tăng số lần.
+ Với trẻ 18 – 24 tháng tuổi, kế hoạch này được thực hiện trong 2 tuần.
Ví dụ kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 – 18 tháng tuổi
Tuần
Chơi – tập có chủ định
Chơi – tập
1
- Ngồi tập với gậy.
- Trèo qua gối thể dục.
- Làm quen với các bộ phận cơ thể.
- Tập đi.
- Trò chuyện với trẻ về 1 số bộ phận của cơ thể
- Trò chuyện về tên bạn và cô trong nhóm.
- Cho trẻ làm quen và chơi với đồ chơi có trong nhóm.
- Nghe hát: “ Búp bê”
- Nghe đọc thơ: “ Yêu mẹ”
- Chơi:
+ Chi chi chành chành
+ Ú òa
+ Đuổi bắt
+ Vò giấy
2
- Bỏ vào, lấy ra.
- Xếp chồng 2 – 3 vật lên nhau.
- Nghe âm thanh của các đồ vật.
3
- Soi gương nhận biết mình
- Nói chuyện về các bạn và cô trong nhóm
- Nghe hát: “ Búp bê”
4
- Ngồi tập với gậy.
- Tập đi( với trẻ chưa biết đi) hoặc đi đến đồ chơi ( với trẻ đã biết đi)
- Nhận biết các bộ phận trên cơ thể.
5
- Đọc thơ: ‘ Yêu mẹ”
- Chơi với các ngón tay.
Ví dụ kế hoạc tuần, ngày của trẻ 12 – 18 tháng tuổi
Thời gian
Hoạt động giáo dục
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cho chơi với đồc hơi
- Cho trẻ tập đi
- Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể ( mắt, mũi, miệng…) và các chức năng của chúng.
Chơi - tập có chủ định
Thể dục:
- Ngồi tập với gậy
- Trèo qua gối thể dục
- Làm quen với các bộ phận trên cơ thể
- Bỏ vào, lấy ra.
- Xếp chồng 2 – 3 vật liệu lên nhau
- Nghe âm thanh của các đồ vật
- Soi gương nhận biết và nói tên mình và cô trong lớp
- Nghe hát: “ Búp bê”
- Ngồi tập với gậy
- Tập đi
- Nhận biết các bộ phận cơ thể
- Đọc thơ: “ Yêu mẹ”
- Chơi với các ngón tay.
Chơi – tập tự do
- Chơi với đồ chơi.
- Chơi: chi chi chành chành…
- Nghe hát: “ Búp bê”, các bài dân ca, hát ra
- Nghe đọc thơ: “ Yêu mẹ”
Chơi – tập buổi chiều
- Chơi vận động: tập đi, cô đuổi bắt, đi lấy bong, chơi chi chi chành chành…
- Làm quen với tên các bạn, các cô trong nhóm.
- Nghe hát, nghe đọc thơ.
- Chơi với đồ chơi: Bỏ vào, lấy ra, xếp chồng các vật lên nhau; Nghe âm thanh của các đồ vật.
Ví dụ: kế hoạch tuần 1 và tuần 2 cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi
Tuần
Chơi – tập có chủ định
Chơi – tập
1
- Thể dục: Gà con; Đi theo hướng thẳng
- Xem tranh con vật: mèo, gà
- Rèn luyện khả nawg giữ thăng bằng trong khi vận động.
- Xem tranh và trò chuyện về các con vật, đồ vật quen thuộc.
- Nghe hát và vận động theo nhạc, nghe đọc thơ về các con vật.
- Chơi với đồ chơi: Nhận biết màu xanh – đỏ; chồng các vật lên nhau, bỏ vào lấy ra; phân biệt to – nhỏ.
- Chơi:
+ Bắt chước tiếng kêu của các con vật( chó, mèo, gà…)
+ Trò chơi với các ngón tay
+ Xem sách và tập giở sách
2
- Nghe hát: “ Con gà trống”
- Hãy lấy cho đúng( nhận biết tên đồ chơi và màu sắc xanh, đỏ)
3
- Cho bé ăn, uống ( tập sử dụng cốc, thìa, bát; nhận biết to – nhỏ)
- Cái gì? Con gì? Kêu thế nào?.
4
- Thể dục: Gà con; Đi theo hướng thẳng
- Đọc thơ: “ Gà gáy”
5
- Bé xếp nhà cho “ gà con”
- Trò chơi nhận biết con vật.
Ví dụ: kế hoạch tuần 3 và tuần 4 cho trẻ 18 – 24 tháng tuổi
Tuần
Chơi – tập có chủ định
Chơi – tập
1
- Thể dục: Tập với giấy báo; Ném trúng đích
- Xem tranh con cá
- Rèn luyện khả năng giữ thăng bằng trong khi vận động.
- Xem tranh và trò chuyện về các con vật, đồ vật quen thuộc.
- Nghe hát và vận động theo nhạc, nghe đọc thơ về các con vật.
- Chơi với đồ chơi: Nhận biết màu xanh – đỏ; chồng các vật lên nhau, bỏ vào lấy ra; phân biệt to – nhỏ; xâu hạt
- Chơi:
+ Bắt chước tiếng kêu của các con vật( chó, mèo, gà…)
+ Trò chơi: Chơi với búp bê, Cho bé ăn, Đội mũ cho em…
2
- Nghe hát: “ Rửa mặt như mèo”
- Tháo lắp vòng
3
- Các con vật than yêu của bé ( con gà, con vịt..)
- Chiếc túi kì diệu ( nhận biết đồ chơi, các con vật bằng xúc giác)
4
- Thể dục: Tập với giấy báo, ném trúng đích
- Đọc thơ: “ Con cá vàng”
5
- Kể chuyện theo tranh “ Gà mẹ dẫn đàn con đi kiếm ăn”.
- Xâu hạt
VI. LẬP KẾ HOẠCH CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI
1. Kế hoạch năm
- Kế hoạch giáo dục được xây dựng ngay từ đầu năm học.
- Kế hoạch giáo dục năm được xây dựng trên cơ sở:
+ Nội dung Chương trình Giao dục trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi.
+ Dựa vào sự phát triển của trẻ; khả năng và nhu cầu của trẻ.
+ Dựa vào điều kiện thực tế của địa phương
+ Với các nội dung giáo dục tích hợp theo chủ đề thì tên chủ đề cần được đặt đơn giản, gần gũi với trẻ như: “ Bé và gia đình”; “ Đồ chơi của bé”, “ Những con vật đáng yêu”…
Ví dụ: Chủ đề năm học 2013 – 2014 của độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi
TT
Chủ đề
Số tuần
1
Bé và các bạn
3
2
Đồ chơi của bé
4
3
Các bác, các cô trong nhà trẻ
3 – 4
4
Cây và những bong hoa đẹp
4
5
Những con vật đáng yêu
4
6
Ngày tết vui vẻ
4
7
Mẹ và những người thân yêu
4
8
Có thể đi khắp nơi bằng phương tiện gì?
4
9
Mùa hè đến rồi
3
10
Bé lên mẫu giáo
3
Mỗi chủ đề lớn dự kiến thực hiện trong thời gian 3 – 5 tuần trở lên. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, thời lượng này có thể thay đổi tăng hoặc giảm theo nhu cầu, hứng thú của trẻ hoặc do những việc đột xuất xảy ra.
2. Mục tiêu phát triển của chủ đề
Ví dụ: Mục tiêu phát triển của chủ đề Mẹ và những người thân
MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN
Thời gian thực hiện: 4 tuần
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
*. Phát triển vận động.
- Tập đi vững vàng và rèn luyện một số kĩ năng vận động, chạy theo hướng thẳng, ném bóng trúng đích.
- Luyện tập các cử động bàn tay, ngón tay. Luyện tập phối hợp các giác quan vận động. Theo hiệu lệnh đưa tay ra, giấu tay, giở sách, đóng sách...
* Giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ:
- Tập rửa tay, lau mặt.
- Tập đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo bị ướt bẩn.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Nhận biết nguy cơ không an toàn và phòng tránh: khi sử dụng dao, kéo..để ăn các quả có hạt.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết tên và các công việc của những người thân gần gũi trong gia đình.
- Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh: tháo, lắp, vặn, mở..
- Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng của gia đình và đồ dùng, đồ chơi của trẻ.
- Nhận biết âm thanh to, nhỏ của cá đồ vật, đồ chơi.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Chú ý nghe và hiểu được những lời nói đơn giản của những người gần gũi.
- Trẻ thể hiện bằng lời nói nhu cầu, mong muốn của bản thân đối với người khác bằng các câu đơn giản.
- Có thể trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì? Làm gì? Ở đâu? Thế nào? Để làm gì? Tại sao?.
PHÁT TRIỂN
TC-XH – THẨM MĨ
- Trẻ có khả năng nhận biết và biểu lộ cảm xúc của mình với nhữ

File đính kèm:

  • docBAO CAO BOI DUONG TX(1).doc