Bảng mô tả Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc- Cạnh- Góc

Bài 5:

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc- Cạnh- Góc

I. Chuẩn kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc -cạnh- góc

2. Kĩ năng: Vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc -cạnh- góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II. Bảng mô tả và câu hỏi

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng mô tả Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc- Cạnh- Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: 
Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc- Cạnh- Góc
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc -cạnh- góc
Kĩ năng: Vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc -cạnh- góc để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Bảng mô tả và câu hỏi
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Chỉ ra được các góc kề một cạnh của tam giác
Câu 1.1.1
Câu 1.1.2
Câu 1.1.3
Câu 1.1.4
Nêu được cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
Câu 2.1.1
Câu 2.1.2
Câu 2.1.3
Câu 2.1.4
Vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.
Câu 3.1.1
Câu 3.1.2
Câu 3.1.3
Câu 3.1.4
2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
Phát biểu được tính chất về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
Câu 1.2
Viết được GT,KL đối với hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc.
Nhận biết các tam giác bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc
qua một số hình cho trước
Câu 2.2.1
Câu 2.2.2
Câu 2.2.3
Câu 2.2.4
Câu 2.2.5
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp góc –cạnh – góc .
Câu 3.2.1
Câu 3.2.2
Câu 3.2.3
Câu 3.2.4
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp góc –cạnh – góc .
câu 4.2.1
câu 4.2.2
câu 4.2.3
3. Hệ quả
Phát biểu được hệ quả 1, hệ quả 2 đối với tam giác vuông ( suy ra từ trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
 Câu 1.3
Nhận biết các tam giác bằng nhau theo hệ quả 1 và hệ quả 2. 
Câu 2.3.1
Câu 2.3.2
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo hệ quả 1 và hệ quả 2.
Câu 3.3.1
Câu 3.3.2
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo hệ quả 1 và hệ quả 2.
Câu 4.3.1
Câu 4.3.2
Câu 1.1.1) Cho tam giác ABC, chỉ ra các góc kề của cạnh AC,BC,AB?
 Câu 1.1.2) Cho tam giác DEF, chỉ ra các góc kề của cạnh DE, EF ?
 Câu 1.1.3) Cho tam giác MNO, chỉ ra các góc kề của cạnh MN, OM?
 Câu 1.1.4) Cho tam giác BCD, chỉ ra các góc kề của cạnh BC, CD ?
-Câu 1.2) Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc ?
-Câu 1.3) Phát biểu hệ quả 1, hệ quả 2 đối với tam giác vuông ( suy ra từ trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác).
-Câu 2.1.1) Nêu cách vẽ tam giác ABC biết AC=2cm, 
Câu 2.1.2) Nêu cách vẽ tam giác ABC biết BC= 2cm, 
Câu 2.1.3) Nêu cách vẽ tam giác ABC biết AB=3 cm, 
Câu 2.1.4) Nêu cách vẽ tam giác MNO biết MN=3 cm, 
câu 2.2.1) Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có , BC=4cm, B’C’=4cm, . Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? Hãy viết GT,KL của bài ?
câu 2.2.2) Trong hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
a)	b)
Câu 2.2.3) Khẳng định sau đây đúng hay sai ?
 và có: thì 
Câu 2.2.4) Trong các hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Câu 2.3.1) Trong các hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
Câu 2.3.2) Trong các hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?
a)	b)
Câu 3.1.1) Vẽ tam giác ABC biết AC=2cm, 
Câu 3.1.2) Vẽ tam giác ABC biết BC= 2cm, 
Câu 3.1.3) Vẽ tam giác ABC biết AB=3 cm, 
Câu 3.1.4) Vẽ tam giác MNO biết MN=3 cm, 
Câu 3.2.1)Hình sau cho biết OA=OB, . Chứng minh AC=BD
Câu 3.2.2) Hình bên cho biết AB //CD,AC//BD. Hãy chứng minh rằng AB=CD,AC=BD.
Câu 3.2.3) Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: DB=DC, AB=AC.
Câu 3.2.4) Cho đoạn thẳng AB. Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AB. Qua B vẽ đường thẳng n vuông góc với AB. Qua trung điểm O của AB vẽ một đường thẳng cắt m ở C và cắt n ở D. So sánh độ dài OC và OD.
Câu 3.3.1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DE vuông góc với BC. Chứng minh rằng AB=BE.
Câu 3.3.2) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B,C nằm khác phía đối với xy). Kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng 
Câu 4.2.1) Cho tam giác ADE có . Tia phân giác của góc D cắt AE tại điểm M. Tia phân giác của góc E cắt AD tại điểm N. So sánh các độ dài DN và EM.
Câu 4.2.2) Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD=AE.
Chứng minh BE=CD.
Gọi O là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng hai tam giác BOD và COE bằng nhau.
Câu 4.2.3) Cho tam giác ABC có B=2,5cm, AC= 3cm, BC= 3,5 cm. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, qua C vẽ đường thẳng song song với AB, chúng cắt nhau ở D. Tính chu vi tam giác ACD.
Câu 4.3.1) Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở O. Kẻ , kẻ . Chứng minh OD = OE.
Câu 4.3.2) Cho tam giác ABC.vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông tại A là ABD,ACE có AB=AD,AC=AE. Kẻ AH vuông góc với BC, DM vuông góc với AH, EN vuông góc với AH. Chứng minh 
DM=AH.
MN đi qua trung điểm của DE.

File đính kèm:

  • docbang mo ta bai 5 gcg.doc
Giáo án liên quan