Bảng mô tả bài 6: Tam giác cân

BÀI 6: TAM GIÁC CÂN

I.Chuẩn kiến thức kĩ năng

 1. Kiến thức: Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. Nắm được các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.

 2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều vào tính toán và chứng minh đơn giản

II. Bảng mô tả và câu hỏi

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng mô tả bài 6: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6: TAM GIÁC CÂN
I.Chuẩn kiến thức kĩ năng
 1. Kiến thức: Biết khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông. Nắm được các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
 2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều vào tính toán và chứng minh đơn giản
II. Bảng mô tả và câu hỏi
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Định nghĩa
Phát biểu được định nghĩa tam giác cân.
Câu 1.1.1
Vẽ được tam giác cân.Tìm được các tam giác cân trong hình vẽ cho trước.
Câu 2.1.1
Câu 2.1.2
Câu 2.1.3
2.Tính chất
Phát biểu được tính chất của tam giác cân.
Phát biểu được định nghĩa tam giác vuông cân
Câu 1.2.1
Câu 1.2.2
Tính được số đo các góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. Vẽ được tam giác vuông cân.
Câu 2.2.1
Câu 2.2.2
Vận dụng các tính chất của tam giác cân vào làm một số bài tập đơn giản
Câu 3.2.1
Câu 3.2.2
Câu 3.2.3
Vận dụng các tính chất của tam giác cân vào làm một số bài tập
Câu 4.2.1
Câu 4.2.2
Câu 4.2.3
3.Tam giác đều
Phát biểu được định nghĩa tam giác đều và các hệ quả trong tam giác đều.
Câu 1.3.1
Vẽ được tam giác đều. Tính được số đo các góc của tam giác đều.
Câu 2.3.1
Câu 2.3.2
Vận dụng các tính chất của tam giác đều vào làm một số bài tập đơn giản.
Câu 3.3.1
Câu 3.3.2
Vận dụng các tính chất của tam giác đều vào làm một số bài tập.
Câu 4.3.1
Câu 4.3.2
Câu 1.1.1) Phát biểu định nghĩa tam giác cân.
Câu 1.2.1) Phát biểu tính chất của tam giác cân.
Câu 1.2.2) Phát biểu định nghĩa tam giác vuông cân
Câu 1.3.1) Phát biểu định nghĩa tam giác đều và các hệ quả trong tam giác đều.
Câu 2.1.1) Vẽ tam giác ABC cân tại B biết cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm.
Câu 2.1.2) Trong các tam giác dưới đây tam giác nào là tam giác cân
Câu 2.1.3) Vẽ tam giác ABC cân tại C (CB=CA=4cm). Chỉ ra đâu là cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác đó.
Câu) 2.2.1) Cho tam giác ABC cân tại A, vậy 
Câu 2.2.2) Cho tam giác ABC cân tại A, vậy 
Câu 2.3.1) Dùng thước chia xentimet và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm.
Câu 2.3.2) Tam giác sau có phải là tam giác đều không ? Vì sao ?
Câu 3.2.1) a)Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400.
 b) Tính các góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400
Câu 3.2.2) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm AB. Chứng minh rằng BM=CN.
Câu 3.2.3) Cho tam giác ABC có AB=AC, góc B bằng 580. Tính các góc còn lại ?
Câu 3.2.4) Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 1000. Lấy điểm M thuộc AB, lấy điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM =AN. Chứng minh rằng MN// BC
Câu 3.3.1) Chứng minh tam giác ABC đều thì các góc A,B, C đều bằng 600
Câu 3.3.2) Chứng minh tam giác ABC cân tại A, là một tam giác đều.
Câu 4.2.1) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D,trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=DE. Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.
Câu 4.2.2)Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Tính số đo góc BCD.
Câu 4.2.3) Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE.
So sánh và 
Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Câu 4.3.1) Cho tam giác đều ABC. Lấy các điểm D, E, F theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CA sao cho AD=BE=CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều.
Câu 4.3.2) Cho góc xOy có số đo bằng 1200, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox( , kẻ AC vuông góc với Oy(. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 

File đính kèm:

  • docbang mo ta bai 6 tam giac can.doc
Giáo án liên quan