Bài toán kim loại tác dụng với axít
(M đứng trước hidro) (M có hóa trị thấp nhất)
Ví dụ:
Cu + HCl Không xảy ra
Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
II – AXÍT LOẠI 2: HNO3, H2SO4 đặc (có tính oxihóa mạnh)
, ta có: Ví dụ 3: Để hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại X, Y cần dùng vừa hết 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 20,6 gam B. 26,0 gam C. 15,45 gam D. 25,75 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (Ic’), ta có: Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 3,52 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 1,456 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m’ gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m’ là: A. 8,315 gam B. 8,135 gam C. 8,513 gam D. 5,831 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (Ic), ta có: Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,456 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,045 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,43 gam B. 2,34 gam C. 3,24 gam D. 4,32 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (Ic), ta có: Ví dụ 6: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại cần dùng vừa hết 100 gam dung dịch HCl 4,38%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,57 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,648 gam B. 1,33 gam C. 3,13 gam D. 3,31gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (Ic’), ta có: II – AXÍT H2SO4 LOÃNG Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol khí hidro thoát ra với số mol H2SO4 phản ứng (IIa) 2 – Các công thức tính nhanh áp dụng làm bài tập trắc nghiệm m gam m’ gam a – Công thức tính số mol axít H2SO4 loãng phản ứng (IIb) b – Công thức tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (IIc) (IIc’) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 5% (loãng) thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch H2SO4 5% (loãng) đã dùng là: A. 169 gam B. 129 gam C. 196 gam D. 291 gam Bài giải Ta có: Khối lượng dung dịch H2SO4 5% (loãng) đã dùng là: Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 1,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong 200 gam dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 4,68 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng là: A. 1,715% B. 1,175% C. 5,117% D. 1,517% Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong hỗn hợp X. Từ giả thiết và phương trình (1), (2) ta có hệ phương trình: Từ phương trình (1) và (2) ta có: Nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng là: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIb) Ta có sơ đồ sau: Áp dụng công thức (IIb), ta có: Nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng là: Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (A, B) bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,8 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là: A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít Bài giải Áp dụng công thức (IIc), ta có: Thể tích khí hidro (ở đktc) thu được là: Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại (X và Y) trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thì thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 49,4 gam B. 44,9 gam C. 45,0 gam D. 94,4 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (IIc), ta có: Ví dụ 5: Để hòa tan hoàn toàn 1,19 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn cần dùng vừa hết 100 gam dung dịch H2SO4 3,92% thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 3,05 gam B. 5,03 gam C. 5,3 gam D. 3,5 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Theo giả thiết và các phương trình (1), (2) ta có hệ phương trình: Từ phương trình (1) và (2) ta có: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIc’) Ta có: Áp dụng công thức (IIc’), ta có: Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc), cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được 45,35 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 16,55 gam B. 15,56 gam C. 15,65 gam D. 16,1 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (IIc), ta có: MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 14,2 gam B. 15,5 gam C. 22,6 gam D. 12,5 gam Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, lắc đều cho đến khi ngừng phản ứng đem cô cạn thì thu được 10,325 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là: A. 36% B. 63% C. 54% D. 45% Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,3 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 36,5 gam B. 26,5 gam C. 21,5 gam D. 31,5 gam Hòa tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 4,24 gam B. 4,42 gam C. 2,42 gam D. 2,24 gam Lấy 2,98 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước hidro cho vào 200 ml dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 5,82 gam chất rắn. Thể tích H2 (ở đktc) thoát ra là: A. 0,448 lít B. 0,672 lít C. 0,896 lít D. 1,12 lít Cho 1,53 gam hỗn hợp (Mg,Fe,Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (ở đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là: A. 2,95 gam B. 3,37 gam C. 2,26 gam D. 2 gam Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lit khí (ở đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 3,92 gam B. 1,68 gam C. 6,86 gam D. 2,08 gam Cho 6,4 gam hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc). Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là: A. 12,8 gam B. 16 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 4 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,57 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 2,18 gam B. 1,28 gam C. 2,81 gam D. 1,82 gam Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm kim loại bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,65 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 1,25 gam B. 2,15 gam C. 2,51 gam D. 1,52 gam C – MỘT VÀI DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƯỜNG GẶP – AXÍT LOẠI 2 I – AXÍT H2SO4 ĐẶC: Xét trường hợp sản phẩm khử là SO2 (Lưu huỳnh dioxit) Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol SO2 và số mol H2SO4 phản ứng: (IIIa) 2 – Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng: (IIIb) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thấy thoát ra 8,96 lít khí mùi xốc (SO2) (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì lượng muối sunfat khan thu được là: A. 50,2 gam B. 52 gam C. 51 gam D. 50,8 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: Khối lượng muối sunfat: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Ta có: Áp dụng công thức (IIIb), ta có: Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí SO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 50 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 14,6 gam B. 15,2 gam C. 16,4 gam D. 11,2 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: Khối lượng muối sunfat: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Ta có: Áp dụng công thức (IIIb), ta có: Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 2,975 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra V lít khí SO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,575 gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của V là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Từ giả thiết và các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có hệ phương trình: Thể tích khí SO2: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IIIb) Áp dụng công thức (IIIb), ta có: Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 2,65 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại X, Y, Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 1,344 lít khí SO2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối sunfat khan có khối lượng là: A. 8,41 gam B. 8,14 gam C. 7,41 gam D. 7,94 gam Bài giải Ta có: Áp dụng công thức (IIIb), ta có: II – AXÍT HNO3 1 – HNO3 loãng: Xét trường hợp sản phẩm khử là NO Lưu ý: 1 – Quan hệ giữa số mol NO và số mol HNO3 phản ứng: (IVa) 2 – Công thức tính khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng: (IVb) Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 6,795 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch Y và 1,568 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (ở đktc). Nếu cô cạn dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là: A. 18,915 gam B. 19,815 gam C. 11,985 gam D. 13,305 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Từ giả thiết và các phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: Khối lượng muối thu được: Cách 2: Giải nhanh – Áp dụng công thức (IVb) Ta có: Áp dụng công thức (IVb), ta có: Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 52,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 12,5 gam B. 18,4 gam C. 15,2 gam D. 14,8 gam Bài giải Cách 1: Giải theo cách thông thường – Bài toán hỗn hợp Phương trình phản ứng: Từ giả thiết và các phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: Khối lượng hỗn hợp X:
File đính kèm:
- KIM LOAI TD VOI AXIT da sua.doc