Bài thực hành 1 tính axit-Bazơ. phản ứng trao đôi trong dung dich các chất điện li

Thí nghiệm 1: Tính axit –bazơ

Lấy 4 mẫu giấy pH. Nhỏ vào lần lượt từng mẫu 1 giọt các dung dich sau: HCl(mẫu 1), NH4Cl(mẫu 2), CH3COONa( mẫu 3), NaOH(mẫu 4).

Sau đó so sánh màu các mẫu giấy này với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.

Mẫu 1(HCl) : pH=

Mẫu 2(NH4Cl) : pH=

Mẫu 3(CH3COONa) : pH=

 

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành 1 tính axit-Bazơ. phản ứng trao đôi trong dung dich các chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Thực Hành 1
TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐÔI TRONG DUNG DICH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.
ooOoo
1.Ngày thực hành: / / 200
2.Tên học sinh trong nhóm:
	a)
	b)
	c)
3.Điểm
Tường trình
Thực hành
Trật tự
Vệ sinh
Tổng điểm
4.Nhận xét của thầy (cô) hướng dẫn thực hành:
Thí nghiệm 1: Tính axit –bazơ
Lấy 4 mẫu giấy pH. Nhỏ vào lần lượt từng mẫu 1 giọt các dung dich sau: HCl(mẫu 1), NH4Cl(mẫu 2), CH3COONa( mẫu 3), NaOH(mẫu 4).
Sau đó so sánh màu các mẫu giấy này với mẫu chuẩn để biết giá trị pH.
Mẫu 1(HCl)	: pH=
Mẫu 2(NH4Cl)	: pH= 
Mẫu 3(CH3COONa)	: pH=
Mẫu 4(NaOH)	: pH=
Giải thích:
Mẫu 1:
Mẫu 2:
Mẫu 3:
Mẫu 4:
Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.
a)Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch Na2CO3, nhỏ thêm dung dịch CaCl2.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:(dạng phân tử và ion thu gọn)
b)Nhỏ tiếp vào ống nghiệm ở thí nghiệm 2a vài giọt HCl.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
c)Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH, nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch phenolphatalein.
Hiện tượng:
Nhỏ tiếp vào dung dịch HCl loãng (vừa nhỏ vừa lắc đều ống nghiệm) cho đến khi dung dịch mất màu.
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Giải thích:
d) Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH, nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Nhỏ tiếp dung dịch NH3 đặc vào.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Thí nghiệm 3: Hidroxit lưỡng tính.
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 ml Al2(SO4)3. Nhỏ vào mỗi ống 3-4 giọt dung dịch NaOH.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
-Ống 1: cho thêm dung dịch HCl đến dư.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
-Ống 2: cho thêm dung dịch NaOH đến đư.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Kết luận về tính chất của Al(OH)3:
Bài Thực Hành 2
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO.
ooOoo
1.Ngày thực hành: / / 200
2.Tên học sinh trong nhóm:
	a)
	b)
	c)
3.Điểm
Tường trình
Thực hành
Trật tự
Vệ sinh
Tổng điểm
4.Nhận xét của thầy (cô) hướng dẫn thực
Thí nghiệm 1: Điểu chế khí NH3, dung dịch NH3 và thử tính chất của nó.
Lắp dụng cụ như hình vẽ:
Ống nghiệm (A) đựng một muỗng tinh thể NH4Cl, nhỏ thêm vào khoảng 1ml dung dịch NaOH đặc. Đun nhẹ.
Thu khí NH3 thoát ra bằng ống nghiệm khô (B) úp ngược.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
-Khi ống nghiệm (B) đã đầy NH3 ( biết được nhờ  ..)
thì quay ống nghiệm lại rồi cho nhanh vào khoảng 1 ống hút nước sạch. Bịt kín ống nghiệm bằng tay và lắc cho khí NH3 tan hết.
b) Thử tính chất của dung dịch NH3.
Lấy dung dịch NH3 thu được chia làm 2 phần cho vào 2 ống nghiệm.
-Ống 1: nhỏ thêm vào 2 giọt dung dịch phenolphatalein.
Hiện tượng:
Kết luận về môi trường của dung dịch NH3.
Phương trình phản ứng:
-Ống 2: nhỏ thêm vào vài giọt Al2(SO4)3
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của dung dịch HNO3.
a)Cho vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (trên bàn GV), rồi cho tiếp vào 1 mảnh Cu nhỏ. Quan sát:
-Màu của khí thoát ra:
-Màu của dung dịch sau phản ứng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
*Vì khí NO2 thoát ra rất độc, ta phải đậy ống nghiệm bằng 1 miếng bông gòn to, xong nhỏ khoảng 1 ống hút dung dịch NaOH vào trên miếng bông gòn đó.
Phương trình phản ứng:
b)Làm thí nghiệm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HNO3 đặc bằng dung dịch HNO3 loãng.Quan sát:
-Màu của khí thoát ra:
-Màu của dung dịch sau phản ứng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
Thí nghiệm 3: Phân biệt 1 số loại phân bón hoá học.
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ít (bằng hạt bắp) từng loại phân bón hoá học như sau:
Ống 1: (NH4)2SO4 (phân SA)
Ống 2: KCl (phân kali)
Ống 3: Ca(H2PO4)2, (phân suppephotphat)
Rồi cho thêm vào mỗi ống khoảng 2 ml nước và lắc nhẹ cho đến khi tan hết.
a) chia ống 1 làm 2 phần:
-Để nhận diện ion NH4+, ta dùng hoá chất ..
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
-Để nhận diện ion SO42-, ta dùng hoá chất 
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
b)Ở ống 2-3, ta cho vào mỗi ống vài giọt dung dịch AgNO3.
Hiện tượng:
-Ống 2:
-Ống 3:
Phương trình phản ứng (dạng phân tử và ion):
-Ống 2:
-Ống 3:
Bài Thực Hành 3
TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI HIDROCACBON KHÔNG NO VÀ HIDROCACBON THƠM.
ooOoo
1.Ngày thực hành: / / 200
2.Tên học sinh trong nhóm:
	a)
	b)
	c)
3.Điểm
Tường trình
Thực hành
Trật tự
Vệ sinh
Tổng điểm
4.Nhận xét của thầy (cô) hướng dẫn thực
Thí nghiệm 1: Điểu chế và thử tính chất của axetylen.
Bước 1: lấy 3 ống nghiệm. Ống 1 đựng 1ml Br2, ống 2 đựng 1ml dung dịch KmnO4, ống 3 đựng 1ml dung dịch AgNO3/NH3.
Bước 2: lấy bình cầu có chứ ½ bình nước. Sau đó cho 2 mẩu CaC2 (trên bàn GV) vào bình rồi đậy lại bằng nút dẫn khí. Cho khí sinh ra sục vào lần lượt các ống nghiệm 1,2,3.
Hiện tượng:
Ống 1:
Ống 2:
Ống 3:
Phương trình phản ứng:
Ống 1:
Ống 2:
Ống 3:
Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen.
Lấy 3 ống nghiệm.
Ống 1: đựng 1 mẩu I2 (bằng ½ hạt gạo) hoặc 0,5 ml dung dịch I2
Ống 2: đựng 1ml dung dịch KMnO4.
Ống 3: đựng 1ml dung dịchBr2.
Cho thêm vào mỗi ống 0,5 ml toluen.Lắc kỹ rồi để yên. Quan sát hiện tượng:
Ống 1:
Ống 2:
Ống 3:
Phương trình phản ứng:
Bài Thực Hành 4
TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT HALOZEN. ANCOL VÀ PHENOL.
ooOoo
1.Ngày thực hành: / / 200
2.Tên học sinh trong nhóm:
	a)
	b)
	c)
3.Điểm
Tường trình
Thực hành
Trật tự
Vệ sinh
Tổng điểm
4.Nhận xét của thầy (cô) hướng dẫn thực
Thí nghiệm 1: tác dụng của glixerol với đồng (II) hidroxit.
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 ml dung dịch NaOH. Nhỏ vào mỗi ống 3 giọt CuSO4. Lắc nhẹ.
Ống 1: nhỏ thêm 3 -> 5 giọt glixerol, lắc nhẹ.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Sau đó lại nhỏ tiếp vài giọt dung dịch HCl vào.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Ống 2: nhỏ thêm 5 giọt etanol, lắc nhẹ.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Sau đó lại nhỏ tiếp vài giọt dung dịch HCl vào.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 2: tác dụng của phenol với brom
Ống nghiệm chứa 0,5ml dung dịch phenol. Nhỏ từ từ từng giọt bước brôm vào.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 3: Nhận biết hoá chất mất nhãn.
Trên bàn GV có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch etanol, glixerol và phenol, được đánh số ngẫu nhiên (1),(2),(3). Bằng các hoá chất có sẵn hãy nhận biết chúng.
Phương pháp:
Phương trình phản ứng:
Kết luận:
Lọ 1:
Lọ 2:
Lọ 3:
Bài Thực Hành 5
TÍNH CHẤT CỦA ANDEHIT VÀ AXIT CACBOXYLIC
ooOoo
1.Ngày thực hành: / / 200
2.Tên học sinh trong nhóm:
	a)
	b)
	c)
3.Điểm
Tường trình
Thực hành
Trật tự
Vệ sinh
Tổng điểm
4.Nhận xét của thầy (cô) hướng dẫn thực
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng gương
Điều chế thuốc thử Tollens: lấy 1 ống nghiệm sạch cho vào 1 ml dung dịch AgNO3, thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 đồng thời lắc ống nghiệm đến khi kết tủa vừa tan. (Chú ý: nếu cho dư NH3 thuốc thử sẽ kém nhạy)
-Sau đó cho tiếp vào vài giọt andehit axetic. Đun nhẹ (giữ yên, không lắc ống nghiệm).
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 2: Tính chất của axit axetic
a)Nhỏ vào 1 giọt dung dịch axit axetic vào mẩu quì tím.
Hiện tượng:
b)Ống nghiệm đựng 1ml dung dịch Na2CO3, nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COOH.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
c)Ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, nhỏ vào vài giọt dung dịch CuSO4
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch CH3COOH vào.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
d) Ống nghiệm đựng 1ml dung dịch CH3COOH, nhỏ vào 1 ít bột MG (bằng ½ hạt gạo) trên bàn GV.
Hiện tượng:
Phương trình phản ứng:
Thí nghiệm 3: Nhận biết hoá chất mất nhãn.
Trên bàn GV có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch andehit axetic, axit acetic, glixerol và etanol được đánh số ngẫu nhiên (1),(2),(3),(4). Chỉ dùng 1 loại hoá chất hãy nhận diện chúng.
Phương pháp:
Phương trình phản ứng:
Kết luận:
Lọ 1:
Lọ 2:
Lọ 3:
Lọ 4:

File đính kèm:

  • doccac bai thuc hanh 11 NC.doc
Giáo án liên quan