Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên THPT - Nội dung 3: Giáo dục học sinh Trung học Phổ thông cá biệt - Nguyễn Thị Phương Lan

- Học sinh cá biệt: học sinh có những thái độ, hành vi không phù hợp với giá trị, nội quy, truyền thống của tập thể, không thực hiện tròn bổn phận và trách nhiệm của ngưởi học sinh, hoặc thiếu văn hóa, đạo đức trong quan hệ ứng xử với mọi người, đồng thời không có động cơ học nên kết quả học tập yếu, kém được lặp lại thường xuyên và trở thành hệ thống được coi là cá biệt.

 A- MỤC TIÊU

1- Về kiến thức và kỹ năng:

 - Liệt kê được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt.

 - Sử dụng và phối hợp được các phương pháp thu thập thông tin về học sinh cá biệt; các phương pháp giáo dục và các phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh cá biệt có tính đến đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT và đặc điểm cá nhân.

2- Về thái độ

 - Tin rằng mọi học sinh đều có thể thay đổi theo hướng tích cực và tôn trọng học sinh cá biệt như những nhân cách có giá trị.

 - Cam kết, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh cá biệt thay đổi niềm tin và hành vi không mong đợi.

 B- NỘI DUNG

I. Tìm hiểu về học sinh cá biệt ở lứa tuổi Trung học phổ thông.

 1-Những tác động tích cực và tiêu cực đến học sinh từ gia đình, bạn bè và môi trường sống: ảnh hưởng của gia đình; ảnh hưởng của nhóm bạn; ảnh hưởng của môi trường sống

 

doc26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thu hoạch Bồi dưỡng thường xuyên THPT - Nội dung 3: Giáo dục học sinh Trung học Phổ thông cá biệt - Nguyễn Thị Phương Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của HS. 
A- Mục tiêu
Kiến thức: 
	 - Hiểu được khái niệm cơ bản khó khăn về tâm lý, rào cản tâm lý, các biểu hiện, nguyên nhân, ảnh hưởng của rào cản tâm lý trong học tập của HS THPT.
Kỹ năng:
 - Vận dụng các kiến thức về khó khăn tâm lý, rào cản tâm lý trong học tập để lí giải nguyên nhân và những ảnh hưởng của rào cản tâm lý đến kết quả học tập của học sinh.
 - Vận dụng các PP, kỹ năng để hỗ trợ HS.
 3. Thái độ:
	Có thái độ đúng đắn đối với rào cản tâm lý trong học tập, rèn luyện, các hành vi phát hiện và phòng chống rào cản tâm lý và những ảnh hưởng của nó trong học tập.
- Khái niệm rào cản tâm lí và rào cản tâm lí trong học tập là gì?
	+ Rào cản tâm lí là những khó khăn tâm lí ở mức độ cao, trở thành những thách thức, trở ngại ở mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động của con người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động. 
	+ Rào cản tâm lí trong học tập chẳng qua là những khó khăn tâm lí trong học tập nhưng ở mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành các hành động học tập ở HS và có ảnh hưởng đến kết quả học tập.	 
B- NỘI DUNG
CÁC KHÓ KHĂN TÂM LÝ VÀ KHÓ KHĂN
TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT
	- Khó khăn tâm lý là những trở ngại về tâm lý trong quá trình con người thực hiện và đạt được mục đích.
	- Khó khăn tâm lý trong học tập là các trở ngại tâm lý trong quá trình học tập, làm cho HS gặp khó khăn hoặc không đạt mục tiêu học tập.
I. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA RÀO CẢN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT
Về mặt nhận thức:
	- Nhận thức chưa đầy đủ về nhiệm vụ học tập.
	- Đánh giá chưa đúng về bản thân;
	- Đánh giá chưa đúng về những vấn đề cần học tập.
	 2. Về mặt xúc cảm, tình cảm: Đây là thái độ con người thể hiện trong quá trình học tập. Nếu HS làm chủ xúc cảm, tình cảm sẽ học tốt; 
Ngược lại, HS thường thiếu khả năng kiềm chế xúc cảm, tình cảm....
	3. Về mặt hành vi: Là sự vận dụng toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là bộ não và sự tham gia của các giác quan để hiện ra các hành động tích cực hoặc tiêu cực...
	II. NHIỆM VỤ:
	1. Phân tích khái niệm khó khăn tâm lí và khó khăn tâm lí trong học tập.
	- Đọc và tiếp nhận các thông tin cho hoạt động.
	- Tìm các các ví dụ và các luận cứ làm rõ khái niệm và một số biểu hiện về khó khăn tâm lí nói chung và khó khăn tâm lí trong học tập của HS THPT.
	- Tìm các biểu hiện về mặt nhận thức của rào cản tâm lý trong học tập của HS.
	2. Phân tích các biểu hiện do ảnh hưởng tâm lí của HS THPTở trường, ở ngành và đề ra các giải pháp khắc phục.. 
	3. Phân tích một hoặc một số ví dụ về khó khăn tâm lí trong học tập và rào cản tâm lí trong học tập của HS. 
III. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN TÂM 	LÝ ĐẾN VIỆC HỌC TẬP CỦA HS THPT.
	* Chủ quan:
	 -Thiếu kinh nghiệm sống và học tập độc lập 
 - Chưa có PP học tập tốt.
	- Chưa tích cực chủ động; -Không hứng thú học tập 	
	- Không tự tin; 
- Có cảm giác thiếu sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội...quan tâm của 
	* Nguyên nhân khách quan:
	- Môi trường học tập THPT khác THCS; - Tính chất học tập, yêu cầu học tập cao hơn;
	- Lượng tri thức quá lớn, nội dung chương trình nặng; - Chịu ảnh hưởng PP học tập THCS;
	- PPCT một số môn, bài chưa phù hợp; - Chưa có PP học tập ở THPT 
	- Khó khăn về điều kiện, thiết bị DH; - Hỏng kiến thức cơ bản	
	- Chưa quen với PPGD mới;- Thiếu thời gian học tập; 
	- Thiếu tài liệu tham khảo; - Hoàn cảnh những kinh tế gia đình khó khăn;
	- Thiếu sự quan tâm của gia đình. - Áp lực kỳ vọng của cha mẹ, thầy cô... 
	IV. Cần định hướng tạo điều kiện cho mọi người học tập suốt đời 
	Xã hội học tập là nơi mà ai cũng được học và học suốt đời, tuy nhiên HS hiện nay chỉ chú trọng giáo dục chính quy ở trường phổ thông và đại học, còn mối quan tâm với hình thức giáo dục phi chính quy chưa nhiều. 
Việc học không chỉ dành riêng cho lứa tuổi phổ thông, đại học mà những người lớn tuổi vẫn đi học. 
 Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại áp lực đại học là con đường duy nhất, rớt đại học là
	đường đời hết lối ra; từ tư duy chuộng bằng cấp; để khắc phục tình trạng trên thì chúng ta cần quan tâm giáo dục cho HS một số nội dung cơ bản như sau:
 Theo chỉ đạo của chính phủ và của Bộ GDĐT về, “Xây dựng xã hội học tập thì việc học có thể dưới nhiều hình thức- chính quy, không chính quy, nhưng phải lấy tự học làm cốt yếu. 
Chỉ có học tập mới làm thay đổi cuộc đời, rút ngắn khoảng cách phân hóa kiến thức trong xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, từ đó làm giảm áp lực về rào cản tâm lí trong học tập. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤC NHẰM GIẢM ẢNH HƯỞNG RÀO CẢN
TÂM LÍ TRONG HỌC TẬP CỦA HS THPT CƠ BẢN NHƯ SAU:
Rào cản giao tiếp 
Giao tiếp tốt không chỉ là chìa khóa giúp chúng ta thành công trong cuộc sống mà còn là trợ thủ đắc lực trong công việc, học tập . 
Tuy nhiên, nhiều người, trong đó có HS lại “đỏ mặt tía tai” mỗi lần nhắc đến từ giao tiếp. 
2. Rào cản từ ngoại hình 
Nhiều học sinh ngại giao tiếp với mọi người. Ngoại hình luôn là một ưu thế vô hình giúp nhiều HS tự tin và ngược lại cũng khiến không ít HS tự ti cũng như ngại tiếp xúc với bạn bè.
 Để giải quyết vấn đề này: 
Hãy thay đổi phong cách ăn mặc và đầu tóc của mình sao cho hợp lý nhất. 
Một trang phục đẹp không nhất thiết phải đắt tiền.
Hãy chọn lựa trang phục với hai tiêu chí.
 Một là hợp với môi trường.
 Hai là hợp với tính cách. Mặc đẹp không chỉ giúp mọi người tự tin mà còn là bước đệm để bạn tiến gần hơn với thế giới bên ngoài.
3.Rào cản từ ngôn ngữ 
Không có khiếu trò chuyện, có quá ít từ ngữ để nói, để trao đổi hoặc nói quá nhiều cũng là một trong những rào cản lớn khiến việc giao tiếp của HS kém hiệu quả. Những HS có vốn kiến thức bao giờ cũng “tự tin hơn”.
4. Rào cản từ Cảm xúc 
Cảm xúc thường là yếu tố chi phối hành động vì vậy hành động khi cảm xúc không ổn định là hành động “dại dột” nhất trong những điều “dại dột”. Ngoài ra, những HS bị bệnh lo âu, trầm cảm, nóng nảy thường có xu hướng hiểu sai ý của người khác.
 Vì vây, cảm xúc cũng là một trong những yếu tố khiến giao tiếp trở nên khó khăn.
5. Rào cản từ thiếu kiến thức 
Những HS có vốn kiến thức sâu rộng bao giờ cũng “Tự tin” hơn những HS có vốn kiến thức hạn hẹp. 
Những HS có vốn kiến thức hạn hẹp sẽ chia thành hai loại: 
- Một là ngại giao tiếp; 
- Hai là giao tiếp nhiều nhưng thông tin sai lệch hoặc đón nhận thông tin “lệch lạc” từ người khác. Đó là lý do vì sao HS thiếu kiến thức khiến cho việc giao tiếp trở nên khó khăn hơn.
6. Rào cản từ thiếu kinh nghiệm 
Những HS hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể nhiều sẽ có xu hướng mở rộng trong giao tiếp. Ngược lại, với những HS có ít kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, đứng trước những trường hợp thực tế nảy sinh khiến HS không biết nên làm như thế nào và bắt đầu từ đâu.
C- VẬN DỤNG
RÀO CẢN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT
 Căn cứ công việc được phân công anh, chị hãy liên hệ thực tế và xác định các nguyên nhân tạo rào cản về tâm lý trong học tập của học sinh THPT, đồng thời đề xuất các giải pháp khắc phục.
- Nguyên nhân tạo rào cản về tâm lý trong học tập của học sinh THPT;
+ HS thiếu kiến thức, tự ti, không cố gắng.
+ Dựa vào HS khá, giỏi, không chịu tư duy, suy nghĩ.
+ Mất cân bản từ lớp dưới
+ Chưa xác định mục đích học tập
+ Do tác động của các vấn đề tiêu cực của xã hội ngày nay
+ Thiếu sự quan tâm của gia đình
+ Phương pháp học tập chưa phù hợp
+ Kiến thức trong chương trình nặng so với khả năng học tập
+
- Giải pháp khắc phục
+ GV giúp các em phát huy thế mạnh của bản thân: hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, nhằm tạo sự tự tin cho HS.
+ Xây dựng câu hỏi, bài tập phù hợp với khả năng HS
+ Xác định mục đích học tập của các em
+ Trao đổi với gia đình HS
+ Lập kế hoạch học tập hàng ngày
+ GV tận tình dạy bảo
+ Khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến
+ Tạo cảm giác thân thiện với học sinh.
+ Khen gợi khi các em có biểu hiện học tập, sinh hoạt tốt, tiến bộ
+ Trong tiết học, nếu giáo viên nhận thấy HS có biểu hiện mệt, chán học, mất tập trung thì không nên trách phạt các em mà tìm cách để gây sự chú ý của các em vào giáo viên, như: 
Kể mẩu chuyện nhỏ với đề tài mà các em quan tâm, nói chuyện tiếu, kể chuyện cười.Tùy vào đối tượng học sinh mà người dạy có cách khác nhau.
Chuyên đề 11: 
CHĂM SÓC HỖ TRỢ TÂM LÝ HỌC SINH NỮ, HỌC SINH NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG TRƯỜNG THPT
A - MỤC TIÊU CHUNG:
- Giup GV hiểu được khái niệm, nội dung của hoạt động chăm sóc, hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là học sinh nữ và học sinh dân tộc thiểu số ở trường THPT và vai trò của GV khi chăm sóc hỗ trợ tâm lí đối với học sinh, đặc biệt là HS nữ và HS dân tộc thiểu số ở trường THPT. 
Từ đó, biết vân dụng kỹ năng cần thiết để lên kế hoạch cá nhân khi chăm sóc hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là HS nữ và HS dân tộc thiểu số ở trường THPT .
* Mục tiêu cụ thể:
Kiến thức: Nâng cao hiểu biết của GV về giới và đặc điểm tâm lý HS THPT theo giới; về dân tộc thiểu số và người dân tộc thiểu số, đặc điểm tâm lý HS dân tộc thiểu số .
Kỹ năng: Giup nâng cao năng lực chăm sóc, hỗ trợ tâm lý HS nữ và HS dân tộc thiểu số của GV trong quá trình GD thông qua việc GV thực hành được các biên 
pháp giúp đở HS nữ, HS dân tộc thiểu số thực hiên mục tiêu dạy học.
Thái độ: Hiểu rõ tầm quan trọng của hỗ trợ tâm lý đối với học sinh, đặc biệt là học sinh nữ và học sinh dân tộc thiểu số trong các hoạt động GD, có ý thức sử dụng các biên pháp tích cực để hổ trợ tâm lý HS nữ và HS dân tộc thiểu số.
B - Nội dung:
1.Khái quát chung về tâm lý học sinhTHPT và chăm sóc, hỗ trợ tâm lý cho
 HS THPT:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tâm lý học sinh THPT.
Nhiệm vụ: Dạy học và giáo dục chỉ đạt hiệu quả khi hiểu được tâm lý hs
Dựa vào hiểu biết và kinh nghiệm của mình, hãy trả lời một số câu hỏi sau:
-Câu 1: Lứa tuổi hs THPT thuộc độ tuổi nào?
-Câu 2: Những đặc trưng cơ bản của lứ

File đính kèm:

  • docBAI THU HOACH Boi duong thuong xuyen THPT Noi dung 3.doc