Bài tập về Hệ phương trình đại số
II. Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) I có nghiệm
Phương pháp giải chung:
i) Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).
ii) Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và (*).
iii) Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m.
Chú ý:
Khi ta đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện u, v.
CHUYÊN ĐỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG LOẠI (KIỂU) I TÓM TẮT GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN I. Hệ đối xứng loại (kiểu) I có dạng tổng quát: , trong đó Phương pháp giải chung: i) Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có). ii) Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và . iii) Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P rồi dùng Vi–et đảo tìm x, y. Chú ý: i) Cần nhớ: x2 + y2 = S2 – 2P, x3 + y3 = S3 – 3SP. ii) Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv. iii) Có những hệ phương trình trở thành đối xứng loại I sau khi đặt ẩn phụ. Ví dụ 1. Giải hệ phương trình . GIẢI Đặt , điều kiện . Hệ phương trình trở thành: . Ví dụ 2. Giải hệ phương trình . GIẢI Đặt , điều kiện Hệ phương trình trở thành: . Ví dụ 3. Giải hệ phương trình . GIẢI Điều kiện . Hệ phương trình tương đương với: Đặt ta có: . Ví dụ 4. Giải hệ phương trình . GIẢI Điều kiện . Đặt , ta có: và . Thế vào (1), ta được: Suy ra: . II. Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) I có nghiệm Phương pháp giải chung: i) Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có). ii) Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và (*). iii) Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m. Chú ý: Khi ta đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện u, v. Ví dụ 1 (trích đề thi ĐH khối D – 2004). Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có nghiệm thực: . GIẢI Điều kiện ta có: Đặt , Hệ phương trình trở thành: . Từ điều kiện ta có . Ví dụ 2. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực. GIẢI . Đặt S = x + y, P = xy, Hệ phương trình trở thành: . Suy ra S và P là nghiệm của phương trình . Từ điều kiện ta suy ra hệ có nghiệm . Ví dụ 3. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm. GIẢI Đặt hệ trở thành: . Suy ra u, v là nghiệm (không âm) của (*). Hệ có nghiệm (*) có 2 nghiệm không âm . Ví dụ 4. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực. GIẢI . Đặt . Hệ phương trình trở thành: (S = u + v, P = uv). Điều kiện. BÀI TẬP Giải các hệ phương trình sau 1. . Đáp số: . 2. . Đáp số: . 3. . Đáp số: . 4. . Đáp số: . 5. . Đáp số: . 6. . Đáp số: . 7. . Đáp số: . 8. (chú ý điều kiện x, y > 0). Đáp số: . 9. . Đáp số: . 10. Cho x, y, z là nghiệm của hệ phương trình . Chứng minh . HƯỚNG DẪN GIẢI Hệ phương trình . Do x, y, z là nghiệm của hệ nên: . Đổi vai trò x, y, z ta được . 11. . Đáp số: . 12. HƯỚNG DẪN GIẢI Cách 1: . thế vào (2) để giải. Cách 2: Đặt S = x + y, P = xy. Hệ trở thành: . Từ điều kiện ta suy ra kết quả tương tự. Hệ có 4 nghiệm phân biệt . Tìm điều kiện của m để các hệ phương trình thỏa yêu cầu 1. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thực duy nhất. HƯỚNG DẪN GIẢI Hệ có nghiệm duy nhất suy ra x = y, hệ trở thành: . + m = – 3: (loại). + m = 21: (nhận). Vậy m = 21. 2. Tìm m để hệ phương trình: có nghiệm thực x > 0, y > 0. HƯỚNG DẪN GIẢI . Hệ có nghiệm thực dương . Vậy . 3. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thực. HƯỚNG DẪN GIẢI . Suy ra là nghiệm (không âm) của phương trình (*). Hệ có nghiệm (*) có 2 nghiệm không âm . Vậy . 4. Tìm m để hệ phương trình có đúng 2 nghiệm thực phân biệt. HƯỚNG DẪN GIẢI . Hệ có đúng 2 nghiệm thực phân biệt khi . 5. Cho x, y là nghiệm của hệ phương trình . Tìm m để P = xy nhỏ nhất. HƯỚNG DẪN GIẢI Đặt , điều kiện Từ điều kiện suy ra Xét hàm số . Ta có Vậy .
File đính kèm:
- He PT doi xung kieu I.doc