Bài tập về este-Lipit

Câu 1: Thuỷ phân este có CTPT C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được 1 hỗn hợp có phản ứng tráng gương. Vậy CTCT của este đó có thể là :

A: CH3 – COOCH = CH2; B: HCOOCH2 – CH = CH2;

C: HCOOCH = CH – CH3; D: CH2 = CH – COOCH3;

E: Cả A, B, C.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về este-Lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứa 0,03 mol KOH.X thuộc loại este:
A: Đơn chức B:hai chức C:ba chức D:không xác định
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng đẳng mạch hở X1, X2 đều chứa các nguyên tố C, H, O. Cả X1, X2 đều không có phản ứng tráng gương, không tác dụng với Na, chỉ có phản ứng với d2 NaOH ở áp suất và nhiệt độ cao X1, X2 thuộc loại hợp chất gì ?
A: X1:este, X2: anđêhyt.	B: X1:este, X2: xeton.
C: X1: anđêhyt, X2: Xeton	D: X1 X2 đều là este, 
E: Kết quả khác.
Câu 10: CTTQ của este tạo bởi axit no, đơn chức và Rượu không no có 1 nối đôi đơn chức là:
A: CnH2n-2k O2k 	n 4 , k 1, 	
B: CnH2n+2-4kO2k	k 2 , n 6,
C: Cn H2n+2-2k O2k	k 2 , n 6,
D: Cn H2n-2-2k O2k 	k 2
E: Kết quả khác.
Câu 11: CTTQ của este tạo bởi axit no, đơn và Rượu thơm đơn chức no có dạng 
A: Cn H2n-6 O2 	n 6, 	B: CnH2n-4O2 	n 6,
C: CnH2n-8O2 	 n 7,	D: CnH2n-8 O2 	n 8,
E: Kết quả khác.
Câu 20: Một este A được tạo bởi một axit đơn no và một rượu đơn no, dACO2 = 2.
Công thức phân tử của A là:
A: C3H6O2 B: C4H6O2 C: C5H10O2	 D: Tất cả đều sai.
Câu 21: Y ( C4H8O2 ) + NaOH -> A1 + A2
A2 + CuO Axteon + 
	Công thức phân tử của A1 là:
A: CH3COONa	 B: C2H5COONa C: CH2 = CH – COONa	D: Tất cả đều sai.
Câu 22: Đồng phân nào của C8H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và H2O ?
A: C6H5 – OOC – CH3	B: CH3 – C6H5 – OOC – H
C: HCOOCH2 – C6H5	D: A, B đều đúng.
Câu 23: A ( C3H6O3 ) + KOH -> Muối + Etylen glycol.
Công thức cấu tạo của A là:
A: HOCH2 – COOCH3	B: CH3 – COOCH2OH
C: CH3 – CHOH – COOH	D: Tất cả đều sai
Câu 24: Cho hợp chất C4H6O2, tìm phát biểu sai:
A: C4H6O2 có thể là 1 axit hay este đơn chức mạch hở chưa no có 1 liên kết ở mạch C.
B: C4H6O2 có thể axit hay este đơn chức 1 vòng no.
C: C4H6O2 có thể là anđêhyt hay xeton 2 chức mạch hở chưa no có 2 liên kết ở mạch cacbon.
D: C4H6O2 có thể là 1 Rượu 2 chức không no có 1 liên kết 3 ở mạch cacbon.
Câu 25: Nhận định cấu tạo của este E: CH3COOCH = CH2. E có đặc điểm :
A: Là 1 este chưa no
B: Có thể làm mất màu d2 Brôm
C: Xà phòng hoá thu được Muối và anđêhyt
D: Được điều chế không phải từ axit và Rượu
E: A, B, C, D đều đúng
Câu 26: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo có thể là :
A: CH3 – C – O – CH = CH2 ; B: H – C – O – CH2 – CH = CH2
 O O
C: H – C – O – CH = CH – CH3;	D: CH2 = CH – C – O – CH3
 O	 O
	E: Cả A, B, C đều đúng
 Câu 27: Thuỷ ngân các hợp chất sau môi trường kiềm:
	A: CH3 – CH – Cl B: CH3 – COO – CH = CH2
	 Cl	
	C: CH3 – COOCH2 – CH = CH2	D: CH3 – CH2 – CH – Cl
	 OH
	D: CH3 – COOCH3.
	Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là:
	A: 2	B: 1,2	C: 1, 2, 4	D: 3, 5
Câu 38: 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất phản ứng este hoá là 90%. Lượng este thu được là:
	A: 15g	B: 13,78g	C: 14,632g
	D: 17g	E: Kết quả khác.
Câu 39:Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp 2 este đông phân ,ta thu được 1,44g H2O và 3,52g CO2.Vậy hỗn hợp 2 este là:
 A:HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 B:HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 C:CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D:tất cả đều đúng
LIPIT:
C©u 1 H·y chän c©u ®ĩng 
A. xµ phßng lµ muèi natri cđa axit bÐo 
B. xµ phßng lµ muèi natri ,kali cđa axit bÐo 
C. xµ phßng lµ muèi cđa axit h÷u c¬
D. xµ phßng lµ muèi natri,kali cđa axit axetic
C©u 2. MƯnh ®Ị nµo sau ®©y kh«ng ®ĩng
A. chÊt bÐo thuéc lo¹i hỵp chÊt este
B. chÊt bÐo kh«ng tan trong n­íc do nhĐ h¬n n­íc
C. chÊt bÐo láng lµ c¸c triglixerit chøa c¸c gèc axit kh«ng no
D. xµ phßng lµ muèi natri hoỈc kali cđa axit bÐo 
C©u 3.Tõ dÇu thùc vËt lµm thÕ nµo ®Ĩ cã ®­ỵc b¬?
A. hi®ro ho¸ axit bÐo 	B. hi®to ho¸ lipit láng
C. ®Ị hi®ro ho¸ lipit láng 	D. xµ phßng ho¸ lipit láng
C©u 4. Mì tù nhiªn lµ:
A. este cđa axit panmitic vµ ®ång ®¼ng
B. muèi cđa axit bÐo
C. hçn hỵp c¸c triglixerit kh¸c nhau
D. este cđa glixerol víi c¸c ®ßng ®¼ng cđa axit stearic
C©u 5.§Ỉc ®iĨm cđa ph¶n øng thủ ph©n lipit trong m«i tr­êng axit lµ 
A. ph¶n øng kh«ng thuËn nghÞch 	B. ph¶n øng thuËn nghich
C. ph¶n øng xµ phßng ho¸ 	D.ph¶n øng axit-bazo
Câu 6:Trong cơ thể lipit bị oxy hóa thành:
A:NH3 và CO2 B:NH3 và H2O C:NH3 ,CO2 ,H2O D:H2O và CO2
Câu 7: Trong các công thức sau đây,công thức nào của lipit;
A:C3H5(COOCH3)3 B:C3H5(OOC CH3)3
C:C3H5(OOC-C17H35)3 D:C3H5(COO-C17H35)3 
Câu 8: Hãy cho biết có bao hiêu triglixerit (cho biết trong thành phần co glixerol và 2 axit oleic và axit stearic)
 A:2 B:3 C:4 D:5
Câu 9: Để trung hoà axit tự do có trong 5,6 gam lipit cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số axit là:
	A: 6	B: 2,45	C: 4,29	D: 4,82
Câu 10:Hãy cho biết có bao hiêu triglixerit (khi đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 3 axit RCOOH,R’COOH, R”COOH )
 A:6 B:9 C:12 D:18
Câu 11:Để phản ứng với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g KOH. Tính lượng muối thu được :
	A: 98,25g	B: 109,813g	C: 108,265g	D: Kết quả khác.
Câu 12: Để xà phòng hoá 63mg chất béo ( trung tính ) cần 10,08mg NaOH. Tìm chỉ số xà phòng hoá.
A: 240	B: 160	C: 224	D: Kết quả khác.
Câu 12: Hợp chất C3H6O tác dụng được với Na, H2 và trùng hợp được nên C3H6O có thể là:
A: propanal	B: axeton
C: Ancol anlylic D: vinyl etyl ete, 	E: Tất cả đều đúng.
Câu 13: Hợp chất C4H6O2 có thể là:
A: một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết ở mạch cacbon.
B: Anđêhyt 2 chức no.
C: Hợp chất tạp chức Rượu – anđêhyt chưa no.
D: Tất cả đều đúng.
Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở C2H4O2 cho phản ứng tráng gương 
 A: 1; B: 2; 	C: 3;	 D:4; 	E: Kết quả khác.
Câu 15: Chất nào sau đây khi tác dụng với d2 NaOH dư cho sản phẩm là 2 muối hữu cơ và 1 Rượu.
 A: (CH3COO)2 C2H4; 
 B: CH3COO- CH2
 HCOO - CH2
 C: CH2 ( COOC2H5)2	
 D:CH3COO(CH2)2CCl2-CH2-CH3
 E: B và D
Câu 16: Axit nào mạnh nhất:
	A: CH3COOH	B: CH2Cl – COOH	C: CHCl2 – COOH
	D: CCl3 – COOH	E: Mức độ như nhau
Câu 17: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng bạc. CTCT đúng là:
A: HCOO – CH2 – CHCl – CH3.	B: CH3COO – CH2Cl 
C: C2H5COOCH2 – CH3	D: HCOOCHCl – CH2 – CH3.
E: CH3COOCH2 – CH2 Cl
Câu 18: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na2CO3.
A: 1,	B: 2, 	C: 3, 	D: 4, 	E: 5.
Câu 19: Thuỷ phân 2 este đồng phân đơn chức ta thu được hỗn hợp X gồm 2 Rượu và hỗn hợp Y gồm 2 axit. X, Y đều làm mất màu dung dịch Brôm. Vậy:
A: Cả 2 gốc Rượu và cả 2 gốc axit đều chưa no.
B: Trong X có 1 chất no và 1 chất chưa no
C: Trong Y có 1 chất no và 2 chất chưa no
D: Cả B và C đều đúng
E: Trong X hoặc Y ít nhất phải có 1 chất chưa no.
Câu 28:Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metyl fomat và etyl format tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M.Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomat:
A:68,4% B:55,2% C:44,8% D: kết quả khác
Câu 29:Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm etyl axetat va etyl propionic thu được 15,68 lit(ddkc) khí CO2 .khối lượng H2O thu được là:
A: 25,2g B:50,4 g C:12,6g D:100,8g
Câu 30: Cho 1,84 gam axit fomic tác dụng với ancol etyl (HS= 25%) thì khối lượng este thu được là:
A:0,75 g B:0.74g C:0,76g D:kết quả khác
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một este đơn chức E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. E là:
A: HCOOCH3	B: CH3COOCH3	C: CH3COOC2H5	D: HCOOC2H5.
Câu 32: Đốt cháy một este A đơn chức thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol 
nH2O : nCO2 = 5 : 4. Vậy A là este được tạo ra từ:
	A: Rượu etylic	B: Rượu metylic và rượu n – propilic
	C: Rượu metylic và rượu iso – propilic	D: Tất cả đều đúng.
Câu 33: Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:A: CH3 – COOCH3	B: C2H5COOCH3	C: CH3COOC2H5	D: HCOOC2H5
Câu 34: Một este đơn chức A có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2g bã rắn khan. Tìm công thức cấu tạo của A, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
	A: HCOOCH2CH2CH3	B: HCOOCH(CH3)2
	C: CH3CH2COOCH3	D: CH3COOCH2CH3
Câu 35: Đun nóng 21,8 (g) chất A với 1 (l) dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 (g) Muối của axit 1 lần axit và 1 lượng Rượu B. Nếu cho lượng Rượu đó bay hơi ở ĐKTC chiếm V = 2,24 (l). Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 2 (l) dung dịch HCl 0,1 M. CTCT của A là :
A: (HCOO)3 C3H5	B: (C2H5-COO)5 – C3H5
C: (CH3COO)3C3H5	D: (CH3COO)2C2H4
E: Kết quả khác
Câu 36: Một este đơn chức A có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 gam A tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau đó đem cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan. Tìm công thức cấu tạo của A, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
 A: HCOOCH2CH2CH3 B: HCOOCH(CH3)2 C: CH3CH2COOCH3	D: CH3COOCH2CH3.
Câu 37: Thuỷ ngân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo của E là:	A: C2H5COOCH2	B: C2H5COOC3H7	C: C3H7COOC2H5	D: Kết quả khác
Câu 14 :Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120kg đ NaOH 20% ,giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.Khối lượng (kg) xà phòng thu được là:
 A:61,2 B:183,6 C:122,4 D:146,8
Câu 15:để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 

File đính kèm:

  • docbai tap lipit.doc
Giáo án liên quan