Bài tập về Ancol
1. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là:
A. CnH2n + 1OH (n 1) B. CnH2n - 1OH (n 1)
C. CnH2n OH (n 1) D. CnH2n + 2 - x (OH)x (n x; x 1)
2. Số đồng phân ancol của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
3. Trong các chất sau, chất nào tan trong n¬ước nhiều nhất?
A. C6H6 B. I2 C. C2H5OH D. C2H5Cl
4. Etanol phản ứng với chất nào sau đây?
A/ Kali B/ Axit clohidric C/ Etanol D/ Cả A, B, C đều đúng
5. Rượu Etylic không tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A/ NaOH, Cu(OH)2 B/ CH3COOH, C2H5OH C/ CH3COOH, O2 D/ Na, CuO
6. Oxi hoá Propanol-2 thu được sản phẩm:
A/ Andehyt propionic B/ Andehyt axetic C/ Axeton D/ Cả A, B, C đều đúng
7. Sản phẩm hình thành khi dẫn hơi rượu etylic đi qua CuO nung nóng là:
A. Anđehit axetic B. Axit cacbonic C. Axit axetic D. Đồng II axetat
8. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là:
A. (CH3)2C = CH - CH3 B. (CH3)2CH - C = CH2
C. CH2 = C(CH3) - CH2 - CH3 D. (CH3)2C = C = CH3
9. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách n¬ước sẽ cho hai olefin đồng phân?
A. 2 - metyl propanol - 1 B. 2 - metyl propanol - 2
C. Butanol - 2 D. Butanol – 1
ANCOL 1. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là: A. CnH2n + 1OH (n 1) B. CnH2n - 1OH (n 1) C. CnH2n OH (n 1) D. CnH2n + 2 - x (OH)x (n x; x 1) 2. Số đồng phân ancol của hợp chất có công thức phân tử C4H9OH là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 3. Trong các chất sau, chất nào tan trong nước nhiều nhất? A. C6H6 B. I2 C. C2H5OH D. C2H5Cl 4. Etanol phản ứng với chất nào sau đây? A/ Kali B/ Axit clohidric C/ Etanol D/ Cả A, B, C đều đúng 5. Rượu Etylic không tác dụng với dãy chất nào sau đây? A/ NaOH, Cu(OH)2 B/ CH3COOH, C2H5OH C/ CH3COOH, O2 D/ Na, CuO 6. Oxi hoá Propanol-2 thu được sản phẩm: A/ Andehyt propionic B/ Andehyt axetic C/ Axeton D/ Cả A, B, C đều đúng 7. Sản phẩm hình thành khi dẫn hơi rượu etylic đi qua CuO nung nóng là: A. Anđehit axetic B. Axit cacbonic C. Axit axetic D. Đồng II axetat 8. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 là: A. (CH3)2C = CH - CH3 B. (CH3)2CH - C = CH2 C. CH2 = C(CH3) - CH2 - CH3 D. (CH3)2C = C = CH3 9. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. 2 - metyl propanol - 1 B. 2 - metyl propanol - 2 C. Butanol - 2 D. Butanol – 1 10. Đốt cháy một rượu X thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó số mol CO2 < số mol H2O. Công thức phân tử của X đã dùng là: A. CnH2n - 1 OH B. CnH2n O C. CnH2n + 1OH D. CnH2n - 2O2 11. Nhiệt độ sôi của các chất sau đây có thể sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. CH3OH < CH3CH2OH < CH3-O-CH3 B. C2H5OH < C3H7Cl < C4H7Cl C. C2H5Cl < C3H7Cl < C2H5OH < CH3COOH D. CH3-O-CH3 < C4H7OH < C3H7OH 12. Cho 8,5g hỗn hợp rượu Metylic và rượu Etylic tác dụng với Na dư thu được m(g) muối khan và 2,24 lit khí H2 (đkc). Xác định m. A/ 1,29g B/ 1,15g C/ 12,9g D/ 11,5g 13. Một rượu no đơn chức có 50% oxi về khối lượng. Công thức của rượu là: A. Rượu benzylic B. CH3OH C. CH2 = CH - CH2OH D. C2H5OH 14. Một ankanol X có 60% C theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 2,24 lít B. 4,46 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít 15. Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là: A. C2H5OH và C3H7OH B. CH3OH và C2H5OH C. C4H7OH và C5H11OH D. CH3OH và C3H7OH 16. Cho 2,56 g Rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 0,896 lít khí H2 (đkc). CTPT của rượu là: A/ CH3OH B/ C2H5OH C/ C3H7OH D/ C4H9OH 17. Rượu no nhị chức A có (MA = 76) Công thức phân tử của A là: a./ C3H6O2 b./ C3H8O2 c./ C4H10O d./ C4H12O 18. Ba Ancol X, Y, Z không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi Ancol đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Công thức phân tử của 3 Ancol là: a./ C3H7OH, CH3CHOHCH2OH, CH3H5(OH)3 b./ CH3OH, C2H5OH, C3H7OH c./ C3H7OH, C3H5OH, CH3CHOHCH2OH d./ a, b, c đều sai. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM 2007 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam nước. Công thức của rượu no đơn chức là (Cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. CH3OH. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP NĂM 2008 20. Cho 4,6 gam rượu etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. 21. Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CHCHO. D. HCHO 22. Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n - 1OH (n≥3). B. CnH2n + 1OH (n≥1). C. CnH2n + 1CHO (n≥0). D. CnH2n + 1COOH (n≥0). 23. Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là A. NaOH. B. H2. C. AgNO3. D. Na ĐỀ THI ĐH – CĐ NĂM 2007 ĐH A.2007 24. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH 25. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. CĐ A.2007 26. Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O. 27. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 28. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. ĐH B.2007 29. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. 30. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. ĐH A.2008 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. 32. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 33. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 34. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). ĐH B.2008 35. Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 36. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. 37. Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. 38. Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là A. C2H5OH. B. Na2CO3. C. CO2. D. NaCl. 39. Chất không phản ứng với NaOH là A. rượu etylic. B. axit clohidric. C. phenol. D. axit axetic
File đính kèm:
- gd1901(1).doc