Bài tập về aminnoaxit

Bài 1(HVQY_00): Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no ,bậc nhất A và B .A chứa hai nhóm axit một. nhóm amino .B chứa một nhóm axit một nhóm amino .Tỉ số khối lượng mol phân tử của A so với B là 1,96. Đốt 1 mol A hoặc 1 mol B thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6 .

1 –Tìm công thức phân tử của A và B .

2 –CHo 52,2 g hỗn hợp X vào 350 ml dung dịch HCl 2 M thu được dung dịch Y .

a ) Chứng minh rằng trong Y còn dư axit .

b ) Tính khối lượng của mỗi aminoaxit trong 52,2 g hỗn hợp X ,biết rằng các chất trong dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 3,5M.

 

doc1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về aminnoaxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập về aminnoaxit
Bài 1(HVQY_00): Hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no ,bậc nhất A và B .A chứa hai nhóm axit một. nhóm amino .B chứa một nhóm axit một nhóm amino .Tỉ số khối lượng mol phân tử của A so với B là 1,96. Đốt 1 mol A hoặc 1 mol B thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6 .
1 –Tìm công thức phân tử của A và B .
2 –CHo 52,2 g hỗn hợp X vào 350 ml dung dịch HCl 2 M thu được dung dịch Y .
a ) Chứng minh rằng trong Y còn dư axit .
b ) Tính khối lượng của mỗi aminoaxit trong 52,2 g hỗn hợp X ,biết rằng các chất trong dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 3,5M.
Bài 2:Một hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no đơn chức A, B. Cho X tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M. Sau đó để phản ứng hết với các chất trong dung dịch thu được cần 140 ml dung dịch KOH 3M.
 Mặt khác nếu đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình này tăng 32,8 gam.
 1 –Xác định công thức phân tử của A và B. Biết =1,37.
 2 –Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Hoà tan 30 gam aminoaxitaxetic trong 60 ml rượu etylic rồi cho thêm từ từ 10 ml dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, sau đó dun nóng khoảng 3 giờ. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33 gam.
 1 –Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 2 –Tính hiẹu suất phản ứng.
Bài 3: Đun aminoaxit A (chỉ chứa C, H, O, N) với metanol dư, bão hoà bằng HCl, thu được hợp chất B. Chế hoá B với amoniac thu được hợp chất G.
 Nếu đốt 4,45 gam G và dẫn hết hỗn hợp khí và hơi sinh ra lần lượt qua các bình NaOH rắn, H2SO4 đậm đặc rồi khí kế. Kết quả bình NaOH tăng 6,6 gam, bình H2SO4 tăng 3,15 gam, còn khí kế chứa 560 ml một khí duy nhất (đktc).
 1 –Xác định công thức cấu tạo của A, B, G. Biết tỉ khối dG/H2 = 44,5.Viết các phương trình phản ứng.
 2 –Trong ba chất A, B, G có hai chất rắn và một chất lỏng. Chỉ rõ các chất đó. Giải thích.
 3 –So sánh độ tan trong nước giữa A và G.
Bài 4: Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C4H9O2N. Biết rằng A tác dụng với cả HCl và NaOH. B tác dụng được với hiđro mới sinh tạo ra B’. B’ tác dụng với H2SO4 tạo ra muối B’’. B’’ tác dụng với NaOH toạ ra một muối và khí NH3.
 Cho biết A, B, C ứng với đồng phân nào? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
(Đại học tài chính kế toán năm 90)
Bài 5: a) Tại sao nói Amin là một bazơ?
	b)Hãy nêu các tính chát hoá học của anilin?
Bài 6: Hãy giải thích tại sao khi cho phenol và anilin tác dụng với brom, thì các vị trí nhóm thế ưu tiên là ortho và para?
 (Đại học mỏ địa chất Hà nội năm 95)
Bài 7: Viết phương trình phản ứng trùng hợp các đồng phân nhánh, mạch hở của C5H10 và phương trình phản ứng trùng ngưng của axit _aminopropionic.
(Đại học luật Hà nội năm 99)
Bài 8: a)Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N, Viết các đồng phân có một mạch cacbon và viết các đồng phân có một mạch cacbon đó.,m

File đính kèm:

  • docAminoaxit.doc
Giáo án liên quan