Bài tập tự ôn luyện thi Tốt nghiệp THPT

Bài 3: Cho hàm số có đồ thị là (C).

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình .

3. Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.

Chủ nhật. 30.9.2012.

Bài 4: Cho hàm số có đồ thị (C).

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 2.

3. Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự ôn luyện thi Tốt nghiệp THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP
Làm vào giấy kiểm tra mỗi ngày nộp cho lớp trưởng.
Thứ 5. 27.9.2012. 
Bài 1: Cho hàm số có đò thị (C). 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình .
Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt. .
Thứ 6. 28.9.2012. 
Bài 2: Cho hàm số có đò thị (C). 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình .
Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.
Thứ 7. 29.9.2012. 
Bài 3: Cho hàm số có đồ thị là (C). 
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình .
Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.
Chủ nhật. 30.9.2012. 
Bài 4: Cho hàm số có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 2.
Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.
Thứ 2 01.10.2012. 
Bài 5:(Đề thi tốt nghiệp 2010). Cho hàm số có đồ thị (C). 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.
Thứ 3. 02.10.2012. 
Bài 8:(Đề thi tốt nghiệp 2009). Cho hàm số 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -5. 
Thứ 6. 14.9.2012. 
Bài 9:(Đề thi tốt nghiệp 1999). 
Cho hàm số ,với m là tham số và có đồ thị là .
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1.
Dựa vào đồ thị (C) đã vẽ hãy tìm k để đường thẳng y=k cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt
Tìm m để đồ thị là cực trị tại x=-1.
Thứ 7. 15.9.2012. 
Bài 10:(Đề thi tốt nghiệp 2006). 
Cho hàm số . 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết pt tiếp tuyến tại điểm I là tâm đối xứng của đồ thị (C). 
Với giá trị nào của tham số m, đường thẳng y=x-m2-m đi qua trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (C).
Chủ nhật. 16.9.2012. 
Bài 11: Cho hàm số y= có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm pt: .
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường 
thẳng y=2+3x.
Bài 12: Cho hàm số y= có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) và trục tung.
Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2;0].
Bài 13: Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;2].
Thứ 2. 15.9.2012. Dạng toán cực trị tại điểm.
Bài 14: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x=-2.
Bài 15: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x=2.
Bài 16: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x=2. 
Thứ 3. 16.9.2012. Dạng toán tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 
Bài 17: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 
Bài 18: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. 
Bài 19: Chứng minh hàm số luân có cực đại và cực tiểu. 
Hướng dẫn: 
Bước 1: TXD, tính đạo hàm y’, cho y’=0. 
Bước 1: Tính sau đó chứng minh >0 với mọi m.
Thứ 4. 17.9.2012. Dạng toán đồng biến hoặc nghịch biến.
Bài 20: Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên . 
Bài 21: Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên .
Bài 22: Tìm m để hàm số luôn nghịch biến trên .
Bài 23: Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên .
 Thứ 5. 18.9.2012.
Bài 24: Cho hàm số y= có đồ thị (C).
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm pt: .
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) và trục tung.
Bài 25: Cho hàm số . Chứng minh rằng: y’-y=ex.
Bài 26: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
	1. trên đoạn [0;2]. (Đề thi TN THPT năm 2008).
 2. trên đoạn [1;3]. (Đề thi TN THPT năm 2006).
Thứ 6. 19.9.2012.
Bài 28: 
1. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -2. 
2. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng -3. 
3. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2.
Bài 29: 
1. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 
2. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 
3. Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 
Thứ 7. 20.9.2012.
Bài 30: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y.
Bài 31: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y.
Bài 32: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có song song với đường thẳng y=-4x+3
Chủ nhật. 21.9.2012.
Bài 33: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: .
Bài 34: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-3x+1.
Bài 35: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=3-4x.
Bài 36: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x+y-2=0.
Bài 37: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=5x+5.
Bài 1: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -4.
Bài 2: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -.
Bài 3: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x+2011.
Bài 4: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có song song với đường thẳng y=-4x+99.
Bài 5: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song đường thẳng y=9+4x
Bài 6: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=x+9.
Bài 7: Cho hàm số y=có đồ thị là (Cm). Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1. Tìm điểm m để tiếp tuyến tại điểm M song song với đường thẳng y=5x.
Bài 8: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y.
Bài 9: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: 

File đính kèm:

  • docBÀI TẬP HÀNG NGÀY 01.doc