Bài tập tự luyện thi Tốt nghiệp năm 2011 phần Hàm số

Thứ 3(08.5.2012).

Bài 125: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng .

Bài 126: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -6.

Bài 127: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: .

Bài 128: Cho hàm số có đồ thị (C).

1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ băng -2.

2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị và trục tung.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luyện thi Tốt nghiệp năm 2011 phần Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2011 – 2012 
Thứ 2(07.05.2012).
Bài 121: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x-4y=0. 
Bài 122: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
Bài 123: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y.
Bài 124: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 48x+2y+1=0.
Thứ 3(08.5.2012).
Bài 125: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng .
Bài 126: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -6.
Bài 127: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: .
Bài 128: Cho hàm số có đồ thị (C). 
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ băng -2. 
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị và trục tung.
Thứ 4(09.5.2012).
Bài 129: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: . 
Bài 130: Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0, biết x0 là nghiệm của pt y’’=0.
Bài 131: Cho hàm số (1). Tìm các điểm M thuộc đồ thị (C), biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng -6.
Bài 132: Cho hàm số y=2x3+3x2-1 có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M trên đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y.
Thứ 5(10.5.2012).
Bài 133: Cho hàm số (1). 
Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số (1) và có hoành độ bằng -2. Tìm tham số m để tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng 9.
Bài 134: Gọi là đồ thị của hàm số (*), với m là tham số.
Gọi M là điểm thuộc có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến của tại điểm M song song với đường thẳng y=5x.
Bài 135: Giải các phương trình: .
Bài 136: Tính tích phân: 
Thứ 6(11.5.2012).
Bài 137: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;-1;0), B(1;0;2) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 2x-y-2z-1=0.
Bài 138: Tính tích phân: 
Bài 139: Giải các phương trình: 
Bài 140: Xác định phần ảo số phức z, biết: .
Bài 141: Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;2].
Thứ 7(12.5.2012).
Bài 142: Tính các tích phân. 
Bài 143: Tính các tích phân. 
Bài 144: Tính các tích phân. 
Bài 145: Tìm nguyên hàm của hàm số biết F(0)=1. 
Bài 146: Tìm nguyên hàm của hàm số biết F()=1.
Bài 147: Tìm các giá trị của hằng số a để: 
1. 2. .
Chủ nhật: (13.05.2012)
Bài 148: Chứng minh hai đường thẳng d: và d’: song song với nhau.
Bài 149: Cho điểm M(-2;3;-2) và đt d: . CMR đường thẳng OM song song đt d.
Bài 150: Cho ba điểm A(1;-3;0), B(1;-6;4), C(13;-3;0). Chứng minh tam giác ABC vuông.
Bài 151: Chứng minh hai đường thẳng d: và d’: vuông góc với nhau.
Bài 152: Cho ba điểm A(-1;2;3), B(1;2;-3), C(0;2;-3). Chứng minh rằng A, B, C không thẳng thàng. 
Bài 153: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;3), D(2;3;1). Chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng.
Bài 154: Chứng minh hai đường thẳng d: và d’: chéo nhau.
Bài 155: Cho mặt phẳng (P): x+2y-z+5=0 và đt d: . Tính góc giữa d và (P).

File đính kèm:

  • docBÀI TẬP ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2011 07.doc