Bài tập tự luyện môn Toán+Tiếng Việt Lớp 2 - Đề 1 - Trường Tiểu học An Phượng
Bài 5: Một cửa hàng có 9 can đựng dầu hoả, mỗi can đựng 5l. Hỏi 9 can đó đựng bao nhiêu lít dầu hoả?
Bài 6: Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ có MN = 23cm, NP = 42cm và
PQ =17cm.
Trường Tiểu học An Phượng Họ và tên: .............................................................................................Lớp: 2A BÀI TẬP TỰ LUYỆN CHO HỌC SINH KHỐI 2 – ĐỀ 1 MÔN TOÁN Bài 1: Đặt tính rồi tính. 38 + 19 26 + 30 62 - 47 72 + 16 84 - 36 ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .Bài 2: Tính. 5 x 4 + 7 = ...................... = 55 - 3 x 8 = .................... = 39 + 4 x 7 = ............... = 2x 9 + 36 = .................. = 5 x 0 x 2 = ............... = 3 x 9 + 5 = ............... = Bài 3: Tìm x. x - 25 = 5 x 6 .. .. 61 + x = 27 + 58 82 - x = 4 x 9 ... .. Bài 4: Số? a. 7; 10; 13; .......; ......,;..........;. b. 3; 9; 15; .......,;.........;..........;. c. 4; 8; 12; .......,;.........;..........;. Bài 5: Một cửa hàng có 9 can đựng dầu hoả, mỗi can đựng 5l. Hỏi 9 can đó đựng bao nhiêu lít dầu hoả? Tóm tắt ........................................................................................................................ Bài gải ........................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 6: Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ có MN = 23cm, NP = 42cm và PQ =17cm. Bài gải ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. MÔN TIẾNG VIỆT Đọc bài văn sau: CÂU CHUYỆN VỀ QUẢ CAM Gia đình nọ có hai người con. Một hôm, người cha làm vườn thấy một quả cam chín mọng. Ông hái về đem cho người con trai nhỏ. Con ăn đi cho chóng lớn! Cậu bé cầm quả cam thích thú: “Chắc ngon và ngọt lắm đây”. Bỗng cậu nhớ đến chị mình: “Nhưng chị đang làm cỏ, chắc rất mệt”. Cậu đem quả cam tặng chị. Người chị cảm ơn em và nghĩ: “Mẹ đang cuốc đất, chắc là khát nước lắm”. Rồi cô mang tặng mẹ. Người mẹ sung sướng nói: Con gái tôi ngoan quá! Nhưng người mẹ cũng không ăn mà để phần người chồng làm lụng vất vả. Buổi tối, nhìn quả cam trên bàn, người cha xoa đầu các con âu yếm. Sau đó, ông bổ quả cam ra thành bốn phần để cả nhà cùng ăn. (Theo Lê Sơn) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Quả cam chín do người cha hái đã lần lượt đến tay ai? a. Cậu con trai, người mẹ, người chị, người cha. b. Cậu con trai, người chị, người mẹ, người cha. c. Cậu con trai, người mẹ, người cha, người chị. Câu 2. Vì sao khi được bố cho quả cam chín, cậu con trai không ăn? a. Vì nghĩ đến bố làm lụng vất vả, cần uống nước. b. Vì nghĩ đến mẹ đang cuốc đất, rất khát nước. c. Vì nghĩ đến chị đang làm cỏ, chắc rất mệt. Câu 3. Câu chuyện ca ngợi lòng tốt của những ai? a. Người cha, người mẹ. b. Cha, mẹ và hai con. c. Cha và hai người con. Câu 4. Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính M: yêu thương Câu 5. Gạch chân những từ không thuộc nhóm từ chỉ đặc điểm ở mỗi dãy từ sau: a. xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, màu trắng, trắng tinh. b. bao la, bát ngát, bao bọc, cao vút, thấp tè, ngắn cũn, quanh co. c. thơm phức, thơm ngát, mùi thơm, ngọt lịm, chua loét, mặn chát, mặn mà. Câu 6. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ chỉ đặc điểm ở cột B A B (1)Bộ lông Mèo Vàng (a)béo tròn (2)Chiếc sừng trâu (b)mịn mượt (3)Chú lợn lái (c)rất thính nhạy (4)Tai chú chó (d)nhọn hoắt Câu 7. Gạch một gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau: Bê Vàng đi tìm cỏ Lang thang quên đường về Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo tìm Bê
File đính kèm:
- bai_tap_tu_luyen_mon_toantieng_viet_lop_2_de_1_truong_tieu_h.docx