Bài tập trắc nghiệm vô cơ hóa 12

.Cho 4 cặp oxi hóa khử sau:Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2

 Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên.

 A. Fe2+/Fe < 2h+/h2="">< cu2+/cu=""><>

 B. Fe2+/Fe < cu2+/cu="">< 2h+/h2=""><>

 C. Fe3+/Fe2+ < 2h+/h2="">< cu2+/cu=""><>

 D. Fe2+/Fe < cu2+/cu="">< 2h+/h2=""><>

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm vô cơ hóa 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân
B. Phương pháp nhiệt phân 
D. Cả 3 phương pháp trên
60.Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa
ba muối AlCl3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất
rắn thu được sau khi nung là :
(a) Fe2O3, CuO	(b) Fe2O3, Al2O3
(c) Al2O3, FeO	(d) Al2O3, CuO
61.Thổi một lượng hỗn hợp khí CO và H2 dư đi chậm
qua một hỗn hợp đun nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3,
Fe3O4. Kết quả thu được chất rắn gồm :
(a) Cu, Fe, Al2O3	(b) Cu, FeO, Al	
(c) Cu, Fe3O4, Al2O3	(d) Cu, Fe, Al
62.Cho các dung dịch :
	X1 (HCl)	X2 (KNO3)	X3 (HNO3)	X4 ( HCl, KNO3)	X5 ( FeCl3)
	Dung dịch hòa tan được Cu kim loại là :
(a) X3, X4, X5 	(b) X3 , X5	
c) X3, X4	(d) X1, X2, X3
63.Cho sơ đồ biến đổi sau:
X + HCl à B + H2	(1);	
B + dd NaOH à C + D 	(2)
C + dd KOH à dd E + ... 	(3);	
ddE + HCl ( vừa) à C + 	(4)
Kim loại nào trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu) thỏa mãn được các biến đổi ?
 (a) Al, Zn	(b) Al	
(c) Mg, Fe	(d) Al, Cu
64.Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg2+, Ba2+, Ca2+, K+, SO42-, NO3-, CO32-, Cl-. Bốn dung dịch đó là:
	A. K2SO4, Mg(NO3)2, CaCO3, BaCl2
	C. MgSO4, BaCl2, K2CO3, Ca(NO3)2
	B. BaCO3, MgSO4, KCl, Ca(NO3)2	
	D. CaCl2, BaSO4, Mg(NO3)2, K2CO3.
65.Cho các chất sau đây tác dụng với nhau
	Cu + HNO3 đặc " Khí X
	MnO2 + HCl đặc " Khí Y
	Na2CO3 + FeCl2 + H2O " Khí Z
	Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là?
	A. NO, Cl2, CO2	C. NO2, Cl2, CO
	B. NO2, Cl2, CO2	D. N2, Cl2, CO2
66.Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề
mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó bằng cách dùng dung
dịch nào trong số các dung dịch sau (I) CuSO4 dư, (II)
FeSO4 dư,(III) FeCl3 dư, (IV) ZnSO4 dư, (V) HNO3
(a) (III) hoặc (V)	 	(b) (I) hoặc (V)	
(c) (II) hoặc (IV)	(d) (I) hoặc (III)
67.Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba, Cu
A. Nước, dung dịch HNO3 C. Nước, dung dịch H2SO4
B. Nước, dung dịch NaOH D. Nước, dung dịch HCl
68.Có 4 chất riêng biệt : Na2O, Al2O3, BaSO4, và
MgO. Chỉ dùng thêm H2O và dung dịch HCl có thể
nhận biết được bao nhiêu chất ?
	(a) 4 (b) 3 (c) 2	d)1
69.Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br2, dung dịch NH3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe2O3.
A. Dung dịch NaOH, nước Br2
C. Dung dịch HCl, nước Br2
B. Dung dịch HCl, nước NH3	
D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH
70.Để phân biệt Fe kimloại, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ta có thể dùng:
	A. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH	C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3
	B. Dung dịch H2SO4 và dung dịch KMnO4	D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3
71.Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:
A. 0,44g. B. 0,24g C. 0,56g. D. 0,76g.
72.Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g
73.Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 
C. 0,1 và 0,2 D. 0,2 và 0,4
74.Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. A có số khối là:
A. 60 B. 70 C. 72 D. 56
75.Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 
C. FeO D. Không xác định được.
76.Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:
A. 12g B. 11,2g C. 7,2g D. 16g
77.Ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:
A. 1,29.10-8 cm B. 0,53.10-8 cm 
C. 1,37.10-8 cm D. 1,089.10-8 cm
78.Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4  đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc. Xác định kim loại R. 
    A. Fe B. Ca  C. Cu D. Na 
79.Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc. Nếu cũng hòa tan hỗn hợp X đó trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc. Công thức MxOy:
A. CaO	   	B. Fe2O3	    
C. Fe3O4	D. FeO 
80.Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X, hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8 gam. Kim loại A và B có thể là: 
    	A. Na và K	    B. Mg và Ca	    
C. Fe và Cu 	    D. Kết quả khác 
81.Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (Giả thiết không có phản ứng phụ khác. Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO42- thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai loại: 
    	A. Ba và Fe 	    B. Ca và Fe 	    
C. Fe và Al 	    D. Cu và Fe 
82.Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc. Kim loại M có thể là: 
    A. Ca    	 B. Fe     	C. Cu     	D. Al
83.Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong 2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc).     Kim loại M là: 
    	A. Fe    	B. Cu     	
C. Ca     	D. Na 
84.Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4  HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: 
    	A. 14,2 gam 	    B. 30,4 gam 	    
C. 15,2 gam 	    D. 25,2 gam 
85.Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3 có số mol bằng nhau và bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên. Kim loại M là: 
    	A. Cu 	    B. Cr 	    
C. Fe 	    D. Mn 
86.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4  loãng thu được dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nướC. Khối lượng hai muối gấp 6,55  lần khối lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: 
    A. 50% Fe và 50% Mg B. 40% Fe và 60% Mg
    C. 30% Mg và 70% Fe D. 30% Fe và 70% Mg 
87.Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4  loãng dư ta được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,30C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim Y là: 
    	A. Al: 30%; Fe: 50% và Cu: 20% 	
B. Al: 30o%; Fe: 32% và Cu: 38% 
    	C. Al: 31,03%; Fe: 32,18% và Cu: 36,79%     	D. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%  
88.Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết tên kim loại trong muối sunfat? 
    	A. Fe 	    B. Ca 	    
C. Cu 	    D. Mg 
89.Hòa tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4  đặc nóng ta thu được 2,24 lít SO2 (đo ở đktc), phần dung dịch đem cô cạn thì thu được 120 gam muối khan. Công thức FexOy là: 
    	A. FeO     	B. Fe2O3    	
C. Fe3O4    	D. Câu A đúng 
90.Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ta thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 g muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định công thức của sắt oxit.
    	A. FeO     	B. Fe3O4    	
C. Fe2O3    	D. Câu A đúng  
91.Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al ; 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch không thay đổi. Hãy tính nồng độ các chất trong dung dịch . 
    	A. [Al2(SO4)3] = 0,40M và [FeSO4] = 0,45M 
B. [Al2(SO4)3] = 0,25M và [FeSO4] = 0,40M 
    	C. [Al2(SO4)3] = 0,455M và [FeSO4] = 0,455M     	D. Kết quả khác. 
92.Hòa tan hoàn toàn 46,4 gam một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Công thức của kim loại oxit là: 
    	A: Fe2O3    	B. Mn2O7    	
C. FeO     	D. Fe3O4
93. công thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10% (khối lượng riêng 1,05g/cm3)  
    	A. Fe3O4    	B. FeO     	
C. Fe2O3    	D. Câu B đúng 
94. hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc. Nồng độ mol cu

File đính kèm:

  • docvoco.doc