Bài tập trắc nghiệm sự điện ly

1. Dung dịch natri axetat trong nước có môi trường:

A.Axit B. Kiềm C. Muối D. Trung tính

2. Trộn 3 dd và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lit ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH= 2. Giá trị V là:

A. 0,134 lit

B. 0,214 lit

C. 0,414 lit

D. 0,424 lit

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm sự điện ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự điện li
1. Dung dịch natri axetat trong nước có môi trường:
A.Axit
B. Kiềm
C. Muối
D. Trung tính
2. Trộn 3 dd và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy 300ml ddA cho phản ứng với V lit ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH= 2. Giá trị V là:
A. 0,134 lit
B. 0,214 lit
C. 0,414 lit
D. 0,424 lit
3. Ion OH- có thể phản ứng được với các ion nào sau đây:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cho dd chứa các ion sau: . Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dd, có thể cho tác dụng với chất nào sau đây:
A. DD 
B. 
C. 
D. 
6. Chọn phát biểu sai:
A. dd có pH>7
B. dd có pH<7
C. dd có pH<7
D. dd có pH=7
7. Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong cùng một dd:
A. 
B. HCl & AgNO3
C. Na2SO4 & BaCl2
D. NaHCO3& NaOH
8. Cần thêm bao nhiêu lít nước vào V lit dd HCl có pH=3 để thu được dd có pH=4?
A. 3V
B. 9V
C. 10V
D. Kết quả khác
9. Độ tan của muối NaCl ở 1000C là 50 gam. ở nhiệt độ này dd bão hoà NaCl có nồng độ % là:
A. 33,33%
B. 66,67%
C. 80%
D. Kết quả khác
10. Trong số các dd có cùng nồng độ mol sau đây, dd nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A. NaCl
B. CH3COONa
C. CH3COOH
D. H2SO4
11. Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thuỷ phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt:
A. dd H2SO4
B. dd NaOH
C. dd NH3
 D. dd BaCl2
12. dd nào sau đây có pH<7 ?
A. Na2SO4
B. CuSO4
C. CH3COONa
D. Cả 3 dd
13. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dd KCl 8% để thu được dd 12%?
A. 20,45g
B. 24,05 g
C. 25.04g
D. 45,20 g
14. Cần trộn theo tỉ lệ nào vềkhối lượng 2 dd NaCl 45% và dd NaCl 15% để được dd NaCl 20%
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
16. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết chúng:
A. Quỳ tím
B. dd phenolphtalein
C. dd AlCl3
D. Tất cả đều đúng
17. Pha dd gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dd có:
A. pH=7
B. pH>7
C. pH<7
D. pH=14
18. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M và 3 thể tích dd H2SO4 0,5M thu được dd H2SO4 có nồng độ mol là:
A. 0.4M
B. 0,25M
C. 0,38M
D. 0,15M
19. dd NaOH không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:
A. NaHCO3
B. NaHSO4
C. K2CO3
D. CuSO4
20. Trộn 100 ml dd KOH có pH= 12 với 100 ml dd HCl 0,012M . Tính pH của dd sau khi trộn:
A. pH=3
B. pH=4
C. pH=8
D. Kết quả khác
21. dd nào sau đây làm giấy quỳ xanh thành đỏ:
A. ddNH3
B. dd CuSO4
C. dd Na2CO3
D. dd BaCl2
22. Cho CO2 TD với KOH theo tỉ lệ số mol 1: 2 thì dd thu được có pH bằng bao nhiêu?
A. pH=7
B. pH<7
C. pH>7
D. pH=14
23. Muối nào sau đây không bị thuỷ phân?
A. Na2S
B. NaCl
C. Al2S3
D. Fe2(SO4)3
24. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dd CuSO4 8% để điều chế được 560g dd CuSO4 16%?
A. 80g CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8%
B. 60g CuSO4.5H2O và 500g dd CuSO4 8%
C. 100g CuSO4.5H2O và 460g dd CuSO4 8%
D. Kết quả khác.
25. Ion trong dãy nào sau đây đóng vai trò axit trong dd nước:
A. 
B. 
C. Fe3+, C6H5O-
D. Ca2+, NH4+
27. Có các dd riêng biệt: . Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để có thể phân biệt được các dd trên?
A. dd AgNO3
B. dd BaCl2
C. dd quỳ tím
D. dd phenolphtalein
28. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?
A. 10ml
B. 40ml
C. 90ml
D. 100ml
29. Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượngk dư H2SO4 đặc nóng thu được khí A. Hấp thụ hết khí A bằng một lượng vừa đủ dd KmnO4 thu được V lít dd Y không mầu có pH= 2. Tính V
A. 1,14lít
B. 2,28lít
C. 22,8 lít
D. Kết quả khác.
30. dd Fe2(SO4)3 có:
A. pH<7
B. pH>7
C. pH= 7
D. pH7
31. Cho 2 dd HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM. Hãy so sánh pH của 2 dd trên
A. 
B. 
C. 
D. Không so sánh được.
32. So sánh nồng độ CM của 2 dd NaOH và CH3COONa có cùng pH?
A. NaOH > CH3COONa
B. NaOH < CH3COONa
C. NaOH = CH3COONa
D. Không so sánh được
33.Theo định nghĩa mới về axit , bazơ thì trong các ion : HCO3-, Na+ , NH4+ , CO32-, CH3COO-, HSO4-, K+, Cl- 
a/ Số ion đóng vai trò là axit là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
b/ Số ion đóng vai trò là bazơ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
c/ Số ion đóng vai trò là lưỡng tính là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
d/ Số ion đóng vai trò là trung tính là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
34. Trong các dung dịch sau Na2CO3,CH3COONa, NaHSO4 , KCl , NH4Cl. DD có giá trị pH lớn hơn 7 là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
35. Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 50ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,1M và H2SO4 0,05M. Tính pH của dung dịch thu được biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. pH = 11 
B. pH= 12
C. pH=13 
D. pH= 14
36. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500ml dung dịch có pH=12. Tính a biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. 0,1M 
B. 0,05M
C. 0,15M
D. 0,2M
37. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH=1 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2.
A. 0,2 lít
B. 0,15 lít
C. 0,1 lít
D. Kết quả khác 
38. PhảI thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 1M bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,8M để thu được :
a ) Dung dịch có pH=1.
A. 0,5 lit
B. 1 lít
C. 1,5 lít
D. Kết quả khác
b ) Dung dịch có pH=13.
A. 3,125 lít
B. 2,315 lít
C. 5,321 lít
D. 1,235 lít
39. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=13 ,biết [ H+].[OH-]=10-14. Giá trị a và m lần lượt là: 
A. 3,23 và 0,15
B. 0,15 và 2,33
C. 0,51 và 2,33
D. 2,33 và 0,51
40. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được m (g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH=12 ,biết [ H+].[OH-]=10-14. Giá trị m và a lần lượt là: 
A. 0,5582 và 0.03
B. 0,03 và 0,5582
C. 0,5825 và 0,06
D. Kết quả khác
41.X là dung dịch H2SO4 0,02M , Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có pH=2.
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
42. Phải lấy dung dịch axit mạnh có pH=5 và dung dịch bazơ mạnh có pH=9 theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch có pH=8. Biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. 
B. 
C. 
D. Kết quả khác
43. Dung dịch HCl có pH=3 . Cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH=4. Trình bày cách pha loãng.
A. 10 lần
B. 11 lần
C. 12 lần
D. Kết quả khác
44. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít của NH3 , NaOH , Ba(OH)2. 
A. Ba(OH)2 > NaOH >NH3.
B. NaOH >Ba(OH)2 > NH3.
C. NH3> NaOH >Ba(OH)2
D. Kết quả khác
45. So sánh nồng độ mol/lít của các dung dịch có cùng pH: 
a ) Dung dịch H2SO4 , HCl, CH3COOH.
A. HCl > CH3COOH> H2SO4
B. HCl > H2SO4> CH3COOH 
C. CH3COOH > HCl > H2SO4.
D. Kết quả khác
b ) Dung dịch NH3 , NaOH, Ba(OH)2.
A. NH3 > NaOH > Ba(OH)2.
B. NaOH> NH3 > Ba(OH)2.
C. Ba(OH) 2>.NH3 > NaOH 
D. Kết quả khác
c ) Dung dịch CH3COONa, NaOH, Ba(OH)2 .
A. CH3COONa > Ba(OH)2> NaOH
B. CH3COONa > NaOH > Ba(OH)2
C. NaOH > Ba(OH)2 >CH3COONa 
D. Kết quả khác
46. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được cho biết [ H+].[OH-]=10-14.
A. pH= 9
B. pH= 10
C. pH= 11
D. pH= 12
47. Cho dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia G thành 2 phần bằng nhau . Phần thứ nhất cho tác dụng với dd NaOH dư đun nóng được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ 2 tác dụng với dd BaCl2 dư được 4,66g kết tủa . Tính tổng khối lượng các chất tan trong dd G.
A.3,055g
B. 6.11g
C. 61,1g
D. 1,16g
54. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt là:
A. dd HCl
B. H2O
C. NaCl
D. H2SO4
55. Chỉ cần dùng 1 dung dịch chứa 1 hoá chất để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột và lượng oxit tách ra giữ nguyên khối lượng ban đầu. Đó là dd:
A. dd NaOH đặc
B. dd KOH đặc
C. dd HCl
D. Cả A, B
56. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch loãng sau : Na2SO4 , Na2CO3, NaCl, H2SO4 , BaCl2 , NaOH. Đó là hoá chất:
A. KOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
57. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các lọ riêng biệt bị mất nhãn : NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3 . Đó là hoá chất:
A. KOH
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
58. Chỉ dùng thêm một hoá chất có thể nhận biết các dung dịch muối sau : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn . Đó là hoá chất:
A. Ba(OH)2
B. HCl
C. Quỳ tím
D. Phenolphtalein
59. pH của dd CH3COOH 0,01M là:
A. Nhỏ hơn 2
B. 2
C. Lớn hơn 7
D. Lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7
60. Trộn lẫn 2 dd Na2CO3 và FeCl3, quan sát thấy hiện tượng:
A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện
B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Cớ bọt khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ
61. Lần lượt cho quỳ tím vào các dd: Số dd có thể làm quỳ hoá xanh bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
62. Dãy nào dưới đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. 
B. 
C. 
D. 
53. Trộn 100ml dung dịch ( gồm Ba(OH)2 0,1M, và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch ( gồm H2SO4 0.0375M và HCl 0,0125M), thu được ddX. Giá trị pH của ddX là:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
54. Cho dãy các chất sau: Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
A. 2
B.3
C. 4
D. 5
55. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nòng độ mol, pH của 2 dd tương ứng là x và y. Quqan hệ giữa x và y là: ( giả thuyết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li)
A. y= 100x
B. y= 2x
C. y= x-2
D. y= x+2
56. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít khí hidro ( đktc) và ddY( coi thể tích dd không đổi). DDY có pH là:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7

File đính kèm:

  • docChuyen de Hoa on TN so 3.doc
Giáo án liên quan