Bài tập trắc nghiệm Nhiệt độ sôi

Câu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:

A. H2<><>< h2o="" b.=""><><><>

C. H2<><>< c2h6="" d.=""><><><>

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 3171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Nhiệt độ sôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT ĐỘ SÔI
Câu1: Cho các chất sau: H2, CH4, C2H6, H2O. Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. H2< CH4< C2H6< H2O	B. H2< CH4< H2O< C2H6
C. H2< H2O< CH4< C2H6	D. CH4< H2< C2H6< H2O
Câu2: Sắp xếp các chất sau: n- butan, metanol, etanol, nước theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. n- butan< metanol< etanol< nước	B. n- butan< etanol< metanol< nước
C. n- butan< nước<metanol< etanol	D. metanol< etanol< nước< n- butan
Câu3: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: benzen, phenol, p-cresol . Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:	A. benzen< phenol< p-cresol	B. phenol< benzen< p-cresol
C. p-cresol< benzen< phenol	D. phenol, p-cresol< benzen 
Câu4: Sắp xếp các chất sau: CH3OH, CH3NH2, C2H5NH2 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. Ch3OH< C2H5NH2< CH3NH2	B. CH3NH2< C2H5NH2< CH3OH
C. CH3NH2< CH3OH< C2H5NH2	D. C2H5NH2< CH3NH2< CH3OH
Câu5: Sắp xếp các chất sau: propanol-2, propanon, 2-metylpropen. Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần.	A. propanon< propanol-2< 2-metylpropen	B. propanol-2< propanon< 2-metylpropen
C.2-metylpropen< propanol-2< propanon	D. 2-metylpropen< propanon< propanol-2 
Câu6: Trong 3 chất: propanal, propanol-1, axit propanoic. Chọn chất có nhiệt độ sôi thấp nhất, chất có nhiệt độ sôi cao nhất:	A. axit propanoic; propanal	B. propanol-1; propanal
C. propanal; propanol-1	D. propanal; axit propanoic
Câu7: Cho các chất sau:	1) CH3COOCH3	2) CH3COCH3	3) CH3CH2COOH
 Sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. 3< 2 < 1	B. 1< 3 < 2	C. 2< 3< 1	D. 1< 2 < 3
TÍNH AXIT
Câu1: So sánh tính axit (tính linh động của nguyên tử H trong nhóm OH) của: 
 H2O (1), 	CH3OH (2), 	CH3CHOHCH3(3)
A. 1< 2< 3	B. 1< 3< 2	C. 3< 2< 1	D. 2< 3< 1
Câu2: So sánh độ mạnh của các axit sau:
phenol (1), o-nitrophenol (2), 2,4-đinitrophenol (3), 2,4,6-Trinitrophenol (4). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. 1< 3< 2< 4	B. 4< 3< 2< 1	C. 1< 2< 3< 4	D. 4< 2< 3< 1
Câu 3: Sắp xếp các chất sau: 	phenol (1), o-nitrophenol (2), m-nitrophenol (3), p-nitrophenol (4) theo thứ tự tính axit tăng dần:
A. 1< 3< 4< 2	B. 1< 3< 2< 4	C. 1< 4< 2< 3	D. 1< 2< 3< 4
Câu 4: Sắp xếp các chất sau : C6H5OH (1), C6H5CH2OH (2), o-cresol (3), o-nitrophenol (4) theo thứ tự tính axt tăng dần:
A. 1< 2< 3< 4	B. 1< 3< 2< 4	C. 2< 3< 1< 4	D. 4< 1< 2< 3 
Câu 5: Sắp xếp các axit sau theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 
CH3COOH (1), 	CH2ClCOOOH (2), 	CHCl2COOOH (3),	 CCl3COOOH (4). 
A. 4< 3< 2< 1	B. 1< 4< 3< 2	C. 1< 2< 3< 4	D. 3< 2< 4< 1
Câu 6: Sắp xếp các axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 
HCOOH (1),	 CH3COOH (2), 	(CH3)3C-COOOH (3).
	A. 3< 2< 1	B. 1< 3< 2	C. 2< 1< 3	D. 1< 2< 3 
Câu 7: Sắp xếp các axit sau đây theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 
CH2Cl-COOH (1), 	CCl3-COOH (2), 	CF3-COOH (3).	
A. 1< 3< 2	B. 3< 2< 1	C. 1< 2< 3	D. 2< 3< 1
TÍNH BA ZƠ
Câu 1: So sánh tính bazơ của: NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. NH3< CH3NH2< C6H5NH2	B. CH3NH2< NH3< C6H5NH2
C. CH3NH2< C6H5NH2< NH3	D. C6H5NH2< NH3< CH3NH2
Câu 2: Sắp xếp các chất sau: NH3 (1), CH3NH2 (2), (CH3)2NH (3), (CH3)3N (4) theo thứ tự tính bazơ tăng dần:	A. 1< 4< 2< 3	B. 1< 2< 3< 4	C. 2< 1< 3< 4	D. 1< 4< 3< 2
Câu 3: So sánh tính bazơ của các hợp chất sau dựa tren sự lai hóa của N: R-C≡N (1), R-CH=N-R1 (2), R-NH2 (3). Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
A. 3< 2< 1	B. 1< 2< 3	C. 2< 1< 3	D. 3< 1< 2
Câu 4: Sắp xếp các chất sau: C6H5NH2 (1), C6H4(CH3)NH2 (2), C6H4(NO2)NH2 (3) theo thứ tự độ mạnh của tính bazơ tăng dần. A. 1< 2< 3	B. 3< 1< 2	C. 2< 1< 3	D. 3< 2< 1
Câu 5: Cho các chất sau: C6H5OH (1), NH3 (2), CH3NH2 (3), (CH3)2NH (4), (C4H9)3N. Chất nào có tính bazơ mạnh nhất?	A. 1	B. 2	C. 4	D. 5
ĐỘ TAN
Câu1: Sắp xếp các chất sau: CH4, CH3Cl, CH3 theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A. CH4< CH3OH< CH3Cl	B. CH4< CH3Cl< CH3OH
C. CH3OH< CH4< CH3Cl	D. CH3Cl< CH4< CH3OH
Câu 2: Sắp xếp các chất sau: etanol (1), butanol (2), pentanol (3) theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A.1< 2< 3	B. 3< 2< 1	C. 2< 1< 3	D. 2< 3< 1 
Câu 3: So sánh độ tan trong nước của: benzen (1), phenol (2), etanol (3). Sắp xếp thứ tự độ tan tăng dần:
A. 1< 2< 3	B. 1< 3< 2	C. 2< 1< 3	D. 3< 1< 2
Câu 4: So sánh độ tan của các chất sau: CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N trong nước và trong etanol.
A. CH3NH2, (CH3)2NH tan trong nước nhiều hơn (CH3)3N, cả 3 amin đều tamn nhiều trong etanol
B. Cả 3 amin đều tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong etanol.
C. Cả 3 amin đều tan ít trong nước và trong etanol.
D. CH3NH2 và (CH3)2NH tan nhiều trong nước và trong etanol, (CH3)3N tan ít trong nước và trong etanol
Câu 5: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và Glixin (H2N-CH2-COOH).
A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với etylamin. Cả 2 đều tan nhiều trong nước
B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần bằng nhau vì đều có 2 nguyên tử C và cả 2 đều tan nhiều ttrtong nước.
C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước.
D. Cả 2 đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước

File đính kèm:

  • docCac chuyen de hoa hoc.doc
Giáo án liên quan