Bài tập trắc nghiệm môn hóa chương II
Câu 1. Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm VA. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X có
A. 3 electron.
B. 7 electron.
C. 5 electron.
D. 6 electron.
nhóm IA. b/ Chu kỳ 4, nhóm IA. d/ Chu kỳ 4, nhóm VIA. Y có cấu hình e là: 1s22s22p63s23p63d104s24p2. Vị trí của Y trong BTH. a/ Chu kỳ 4, nhóm IIA. c/ Chu kỳ 4, nhóm IVB. b/ Chu kỳ 4, nhóm IVA. d/ Chu kỳ 5, nhóm IIA. Nguyên tố R tạo với oxi hợp chất axit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất với hiđro của R là: a/ RH5. c/ RH2. b/ RH. d/ RH3. Hợp chất của nguyên tố R với hiđro là RH3, công thức oxit cao nhất của R là: a/ R2O3. c/ R2O5. e/ Câu a, c: đúng. b/ R2O. d/ R2O2. f/ Tất cả đều sai. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp e bằng nhau. D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có số e ngoài cùng bằng nhau. Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH4.. Oxit cao nhất của nó chứa 72, 7% oxi. Tên nguyên tố đó là: A. C B. N C.Si D. P- E. Kết quả khác. Khi cho 11,5g một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 5,6 l khí hidro thoát ra. Kim loại kiềm đó là: A. Li B. K C. Rb D. Na E. Cs Điều khẳng định nào sau đây không đúng: Trong một chu kì các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Trong một chu kì các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng số hiệu nguyên tử . Trong một chu kì các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng khối lượng nguyên tử . Trong một chu kì các nguyên tố có số lớp electron như nhau. Trong một chu kì các nguyên tố có bán kính nguyên tử giảm dần từ trái sang phải. Cho phản ứng hạt nhân sau: Be + He ® n + X Chọn câu trả lời sai sau đây của X: Nguyên tố thuộc chu kì 2 phân nhóm chính nhóm IV. Số nơtron bằng 7. c) Có 4 electron ở phân lớp s. d)Tổng số hạt cơ bản là 18 e) Trong tự nhiên không có đồng vị Catiôn X2- có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là: 3s23p6. X là : a) Phi kim ở chu kì 4 b) Kim loại ở chu kì 3. c) Phi kim có 6 electron ở lớp ngoài cùng . d) Phi kim có 4 electron ở lớp ngoài cùng Phi kim có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 48. Các hợp chất NaOH , Mg(OH)2 , Be(OH)2 có tính bazơ giảm dần theo thứ tự sau: a) Mg(OH)2 , NaOH , Be(OH)2 b) NaOH , Mg(OH)2 , Be(OH)2 c) NaOH , Be(OH)2 , Mg(OH)2 d) Be(OH)2 , Mg(OH)2 , NaOH Sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit của các axit sau: HClO4 ; HClO3 ; HClO2 và HClO. a) HClO4 , HClO3 , HClO2 , HClO b) HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4 c) HClO4 , HClO2 , HClO3 , HClO d) HClO , HClO3, HClO2 , HClO4 e) HClO3 , HClO , HClO2 , HClO4 Aniôn X và catiôn Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . Xác định vị trí( Ô, nhóm, chu kì) của X và Y trong HTTH các nguyên tố hóa học. Đều ở chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII và II. X ở chu kì 3, phân nhóm chính V có Z=17; Y chu kì 4 phân nhóm chính II, có Z= 20. X ở chu kì 3, phân nhóm chinhsVII có Z = 17; Y chu kì 4, phân nhóm chính II có Z= 20 Tất cả sai. Nguyên tố X có số thứ tự 37, vị trí của X trong HTTH các nguyên tố hóa học là: a) Chu kì 3; nhóm IA b) Chu kì 3; nhóm IIA c) Chu kì 4; nhóm IA d) Chu kì 4; nhopms IIA e) Kết quả khác Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z có electron ở mức năng lượng cao nhất Được xếp vào các phân lớp để có cấu hình electron là: 2p3(X); 4s1(Y); 3d1(Z). Vị trí các nguyên tố trên trong HTTH các nguyên tố hóa học là: X ở chu kì 2, nhóm IIIA; Y ở chu kì 4, nhóm IA ; Z ở chu kì 4, nhóm IIIB. X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì 3, nhóm IIIA. X ở chu kì 2, nhóm VA; Y ở chu kì 4, nhóm IA; Z ở chu kì 4 , nhóm IIIB. Tất cả đều sai. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố là 28 và thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là: a) 18 b) 19 c) 20 d) 21 e) Kết quả khác Ba nguyên tố A, B, C có cấu hình electron lớp ngoài cùng tương ứng là: ns1; ns2np1; ns2np5. Xác định vị trí của A, B, C trong HTTH các nguyên tố hóa học. A, B, C đều ở chu kì 3; 11A thuộc nhóm I; 13B thuộc nhóm IIIA; 17C thuộc nhóm VIIA. A, B, C đều ở chu kì 3; 11A thuộc nhóm I; 13B thuộc nhóm IIA; 17C thuộc nhóm VA. A đúng, b sai d) c đúng Catiôn R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6 . Vậy R thuộc : a) Chu kì 2, phân nhóm VIA b) Chu kì 3, phân nhóm IA c) Chu kì 4, nhóm IA d) Chu kì, nhóm VIA e) Không thể xác định Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau: A: 1s22s22p63s2 B: 1s22s22p63s23p64s1 C: 1s22s22p63s23p64s2 D: 1s22s22p63s23p5 E: 1s22s22p63s23p63d64s2 F: 1s22s22p63s23p1 Tập hợp các nguyên tố nào thuôïc cùng một phân nhóm chính: a) A, B, F b) B, E c) A, C d) Cả b và c đúng e) Tất cả sai Một nguyên tố R có cấu hình electron : 1s22s22p3 , công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là: a) RH2 , RO b) RH3 , R2O3 c) RH4 , RO2 d) RH5 , R2O5 e) Kết quả khác Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là các nguyên tố: Al và Br Al và Cl Mg và Cl Si và Br Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là: Na ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là: A. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA. C. Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. Những đặc trưng nào sau đây của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn: A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Tỉ khối. C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng HTTH có số nào chung ? A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cùng. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. Nitơ B. Photpho C. asen D. Bitmut Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng? A. i, Br, Cl, P B. C, N, O, F C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. Sự biến đổi tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg - Ca - Sr - Ba là: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Sự biến đổi tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - as -Sb -Bi là: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất: A. Ca, Si B. P, as C. Ag, Ni D. N, P Mức oxi hoá đặc trưng nhất của các nguyên tố họ Lantanit là: A. +2 B. +3 C. +1 D. +4 Các nguyên tố hoá học ở nhóm IA của bảng HTTH có thuộc tính nào sau đây ? A. được gọi là kim loại kiềm. B. Dễ dàng cho electron. C. Cho 1e để đạt cấu hình bền vững. D. Tất cả đều đúng. Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng số thứ tự là: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Độ âm điện của dãy nguyên tố F, Cl, Br, I biến đổi như sau: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Độ âm điện của dãy nguyên tố Na, Al, P, Cl, biến đổi như sau: A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi như sau : A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau : A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng. Chọn các từ và cụm từ thích hợp để điền vào những chỗ trống trong các câu sau: a. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc nhóm IIA ............ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. b. Tính phi kim của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA .............. theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. c. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng .................. của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử. d. Nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là ............., nguyên tử có độ âm điện nhỏ nhất là....................... Nguyên tố Cs được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện vì: A. Giá thành rẻ, dễ kiếm. B. Có năng lượng ion hoá thấp nhất. C. Có bán kính nguyên tử lớn nhất. D. Có tính kim loại mạnh nhất. Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1, điền từ, hay nhóm từ thích hợp vào các khoảng trống sau: A. Nguyên tố X thuộc chu kì , phân nhóm nhóm . B. Nguyên tố X có kí hiệu C. Trong các phản ứng hoá học X thể hiện tính.mạnh Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p6 Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu kỳ và các nhóm: A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. D. Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất A và B có phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. - Cấu hình e của A.. - Công thức phân tử của đơn chất A Công thức phân tử của dạng thù hình A Cấu hình e của B Các dạng thù hình thường gặp của B - Vị trí của A, B trong bảng HTTH Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
File đính kèm:
- Bai tap trac nghiem mon hoa chuong 2.doc