Bài tập trắc nghiệm Kim loại kiềm (tiết 1)

. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp theo trình tự tăng dần của :

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử B. Nguyên tử khối C. Bán kính nguyên tử D. Số oxi hoá

2. Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu e ở phân lớp s của lớp e ngoài cùng:

A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Kim loại kiềm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g	D. Đá phấn
13. Chất nào sau đây được sử dụng trong yhọc, bó bột khi xương gãy?
A. CaSO4.2H2O	B. MgSO4.7H2O	C. CaSO4	D. 2CaSO4.H2O
14. Ứng dụng nào sau đây không phải là của CaCO3?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn	B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su
C. Làm vôi quét tường	D. Sản xuất xi măng
15. Cho dung dịch chứa: Na+, Ca2+, H+, Cl- ,Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch , dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?
A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ	B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ 
C. Dung dịch NaOH vừa đủ	D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
16. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: D + 
+Ca(OH)2 
X
X1
A
+HCl 
B
+ Na2SO4
Y
9000
CO2 + 
 Chất X có thể là 1 trong các chất nào sau đây?
A. CaCO3	B. BaSO3	C. BaCO3	D. MgCO3
17. Cho 100ml dd Ca(OH)2 0,7M tác dụng hết với khí CO2 thu được 4g kết tủa .Thể tích khí CO2 ở đktc đã dùng là:
A. 0,896 lít	B. 1,568 lít	C. 2,24 lít	D. 8,96 lít
18. Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín . Nếu không để lâu ngày vôi sẽ “chết “ . Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi “chết”?
A. Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 ↓ + H2O	B. Ca(OH)2 + Na2CO3à CaCO3 ↓ + 2NaOH
C. CaO + CO2 à CaCO3 	D. Tất cả những phản ứng trên
19. Câu nói nào sau đây không đúng với kim loại phân nhóm chính nhóm II?
A. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là kim loại có nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy biến đổi không theo quy luật nhất định 
B. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là các kim loại nhẹ (trừ Ba)
C. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II đều là các kim loại có độ cứng lớn
D. Các kim loại phân nhóm chính nhóm II có kiểu mạng tinh thể không giống nhau
20. X là kim loại khi cho phản ứng với HCl sinh ra H2 rất nhanh , đồng thời làm dung dịch nóng lên và khi cho vào nước thì giải phóng H2 ngay ở điều kiện thường . Vậy X có thể là những kim loại nào sau đây?
A. K,Na,Fe	B. K,Na,Ca	C. K,Na,Ca,Fe	D. K,Na,Ca,Mg
21. Chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3	B. NaHCO3	C. NaCl	D. HCl
22. Dãy gồm các chất nào sau đây đều không tan trong nước nhưng tan được cả trong dd HCl hoặc trong nước có hoà tan CO2?
	A. NaCl, Al2O3, CaCO3	B. BaSO4, CaCO3, Al(OH)3
	C. MgCO3, BaCO3, CaCO3	D. Sr(NO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3
KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM III
1. Hoà tan hoàn toàn 10,0g hh 2 muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu được dd A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dd A thì thu được m gam muối khan. m có giá trị là:
A. 1,033g	B. 10,33g	C. 9,265g	D. 92,65g
2. Nhúng 1 thanh Al nặng 50g vào 400ml dd CuSO40,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh Al ra cân nặng 51,38g.Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 0,64g	B. 1,28g	C. 1,92g	D. 2,56g
3. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất Al vì lí do nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy 
C. Tạo 1 lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxihoá
D. A,B,C đúng
4. Hợp kim nào sau đây không phải là của nhôm ?
A. Silumin	B.Đuyra	C. Electron	D. Inox
5. Loại quặng và đá quý nào sau đây có chứa nhôm oxit trong thành phần hoá học?
A. Boxit	B. Hồng ngọc	C. Ngọc bích	D. A,B,C đúng
6. Dung dịch muối AlCl3 trong nước có pH là:
A. =7	B. 7	D. Không xác định
7. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl vào dd NaAlO2?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra	
B. Ban đầu có kết tủa dạng keo ,sau đó kết tủa tan
C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần
D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.
8. Cho 3 chất sau Mg, Al, Al2O3. Có thể dùng 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi chất?
A. Dung dịch HCl	B.Dung dịch NaOH	
C. Dung dịch Ba(OH)2	D.B,C đều đúng
9. Hoà tan 7,8g bột Mg và Al trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch axít tăng thêm 7,0g. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : 
A. 2,7g và 1,2g	B. 5,4g và 2,4g	C. 5,8 và 3,6g	D. 1,2 và 6,6g
10. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxít?
A. Fe	B. Cu	C. Al	D. Ag
11. Hoà tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí VN2O: VNO trong hỗn hợp là :
A. 1:3	B. 2:3	C. 1:4	D. 3:4
12. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua để đánh trong nước?
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O	B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O	D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
13. Cho 0,9g kim loại X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 0,28lít khí N2O (dktc).X là:
A. Cu	B. Fe	C. Zn	D. Al
14. Xác định công thức của các chất theo thứ tự X,Y của chuyển hoá sau?
Al NaOH, H2O X H2O, CO2 Y NaOH X
A.Al2O3, NaAlO2.	B.NaAlO2, Al(OH)3	C.Al(OH)3, NaAlO2	D.NaAlO2, AlCl3
15. Có thể nhận biết được 3 chất rắn đựng trong 3 lọ mất nhãn : CaO, MgO, Al2O3 bằng hoáchất nào sau đây:
A. HNO3 đặc	B. NaOH đặc	C. H2O	D. dd HCl
16. Cryolit(Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục đích nào sau đây?
A. Nhận được Al nguyên chất 	B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn
C. Tăng độ tan Al2O3	D. Phản ứng với oxi trong Al2O3
17. Cho hỗn hợp kim loại Na, Ba, Al vào H2O dư , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X chứa :
A. NaOH và Ba(OH)2	B. NaOH, Ba(OH)2, NaAlO2, Ba(AlO2)2	
C. NaOH và NaAlO2	D. NaAlO2 và Ba(AlO2)2
18. Để nhận biết 3 chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt Al2O3, MgO, CaCl2 có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây
A. H2O và HCl	B. H2O và H2SO4	C. H2O và NaOH	D. H2O và NaCl
19. Nếu nhỏ từ từ ddKOH vào ống nghiệm đựng dd Al(NO3)3 cho đến dư, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
A. Chỉ có kết tủa xuất hiện
B. Kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, sau đódần tan hết tạo dd không màu
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Kết tủa hồng nhạt xuất hiện và tan ngay tạo dung dịch không màu
20. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dd sau phản ứng là:
A. 56,9g	B. 5,69g	C. 28,45g	D. 2,845g
21. Hoà tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp Al,Fe, Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44lít khí(đktc). Nếu cho 8,7g hỗn hợp tác dụng với dd NaOH dư , thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dd CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng ,cho tác dụng với HNO3 nóng dư thì thu được khí NO2. Thể tích khí NO2 ở đktc là: 
A. 26,88lit	B. 53,70lít	C. 13,44lit	D. 44,8lit
22. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn . Giá trị của m là:
A. 2,24g	B. 4,08g	C. 10,2g	D. 0,224g
23. Trộn 0,54g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3. Thể tích NO,NO2 ở đktc lần lượt là:
A. 0,224lit và 0,672lit	B. 0,672 và 0,224lit 	C. 2,24 và 6,72lit 	D.6,72 và 2,24lít
24. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06 gam so với dd XCl3. Công thức muối XCl3 là:
A. BCl3	B. CrCl3 	C. FeCl3	D. Không xác định
25. Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dd loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn 1 trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên:
A. NaOH	B. Quỳ tím	C. BaCl2	D. AgNO3
ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI - NHÓM IA, IIA, IIA
Phần 1 : Đại cương kim loại
1. Cho hợp kim Fe - Cu vào dd H2SO4 loãng thấy :
A. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe	
B. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Fe
C. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu
D. Fe bị ăn mòn chậm, khí H2 thoát ra từ bề mặt của Cu
2. 0Điện phân dung dịch chứa các cation: Fe2+,Fe3+,Cu2+,H+, Ag+.Thứ tự khử cation ở catot là:
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, H+	B. Ag+, Fe3+, Fe2+, Cu2+, H+
C. Ag+, Fe3+, Cu2+,H+, Fe2+	D. Fe3+, Ag+, Cu2+,H+, Fe2+
3. Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây:
A. Dung dịch HNO3	B. Dung dịch Fe2(SO4)3
	C. Dung dịch NaNO3 + HCl	D. Dung dịch chứa Na2SO4 loãng và HCl
4. Để tách Ag từ hỗn hợp bột Ag, Cu, S, Fe.Người ta dùng cách nào?
	A. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư
	B. Cho hỗn hợp tác dụng với O2 dư ( t0) .Rồi lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư
	C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO3 dư . Rồi đem điện phân
	D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl3 dư
5. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thành phần của muối khan là 
A. Fe(NO3)2 và AgNO3 	B. Fe(NO3)3 và AgNO3 
	C. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 và AgNO3 	D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 
6. Cho các cặp oxi hoá khử như sau : Ag+/Ag, Fe3+ /Fe2+ , Cu2+ /Cu, Ni2+ /Ni, Fe2+ /Fe, Zn2+ /Zn. Chất khử được Fe3+ thành Fe2+ là :
	A. Zn, Fe, Ni, Cu	B. Zn, Ni, Cu	C. Zn, Fe, Ni,Cu, Ag	D. Zn, Fe, Ni
7. Một hỗn hợp bột Fe - Cu. Để thu được Cu tinh khiết với khối lượng không đổi người ta cho hỗn hợp tác dụng với :
A. Dung dịch CuSO4 vừa đủ	B. Dung dịch H2SO4 loãng dư
C. Dung dịch Fe2(SO4)3 vừa đủ	D. Dung dịch NiSO4 vừa đủ
8. Trường hợp nào sau đây không phải là sự ăn mòn điện hoá ?
A. Cho một mẩu gang vào dung dịch H2SO4 loãng
B. Cho một mảnh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ sẵn vài giọt ZnSO4
C. Ngâm hợp kim Zn - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
D. Vật bằng gang để trong không khí ẩm
9. Một dung dịch X có chứa NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra khi điện phân dung dịch. X là:
	A. Cu	B. Fe	C. Zn	D. Na
10. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 và 3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 0,672 lít khí H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là :
	A. 3,92 gam	B. 1,96 gam	C. 3,52 gam	D. 5,88 gam
11. Cho 7,28 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,912 lít khí H2 ở đktc . Kim loại M là 
	A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. Al
12. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M với hai điện cực trơ đến khi dung dịch mất hết màu xanh . Thể tích khí thu được ở Anốt và thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung

File đính kèm:

  • docHoa12.doc
Giáo án liên quan