Bài tập trắc nghiệm hóa học 10: Chương 1: Nguyên tử

Câu 1.Nhà bác học đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử là :

A. Men-đê-lê-ép.

B. La-voa-di-ê.

C. Đê-mô-crit.

D. Rơ-dơ-pho.

pdf167 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm hóa học 10: Chương 1: Nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10)n. 
C. Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc. 
D. Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C =C. 
Câu 469. Trong tinh dầu hoa hồng có 
A. geraniol. 
B. xitronelol. 
C. mentol. 
D. limonen. 
Câu 470. Trong tinh dầu bạc hà có : 
A. geraniol và xitronelol. 
B. caroten và licopen. 
C. mentol và menton. 
D. oximen và limonen. 
Câu 471. Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) : 
A. dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken. 
B. dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra ankan. 
 77
C. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra ankan. 
D. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra anken. 
Câu 472. Phản ứng của C2H5 – C ≡ C – C2H5 với Br2 để tạo ra sản phẩm C2H5–CBr2–CBr2–
C2H5 cần thực hiện trong điều kiện : 
A. dùng brom khan. 
B. dùng dung dịch brom. 
C. ở nhiệt độ thấp. 
D. ở nhiệt độ cao. 
Câu 473. Ph−ơng pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản 
ứng : 
A. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 
B. 2CH4 
01500 C⎯⎯⎯⎯→ C2H2 + 3H2 
C. C2H6 
0t , xt⎯⎯⎯→ C2H2 + 2H2 
D. C2H4 
0t , xt⎯⎯⎯→ C2H2 + H2 
Câu 474. Đất đèn có thành phần chính là : 
A. Silic đioxit. 
B. Canxi cacbua. 
C. Sắt oxit. 
D. Canxi oxit. 
Câu 475. Cho các chất : CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất khi cháy tạo ra ngọn lửa sáng nhất là : 
A. CH4 
B. C2H4 
C. C2H2 
D. C6H6 
 78 
Ch−ơng 7 
Hiđrocacbon thơm 
 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 
Câu 476. Trong phân tử benzen, sáu obitan p của 6 nguyên tử cacbon xen phủ bên với nhau tạo 
thành 
A. hệ liên hợp π chung cho cả vòng. 
B. 3 liên kết π riêng lẻ. 
C. 3 liên kết π liên hợp. 
D. 3 liên kết π nối tiếp nhau. 
Câu 477. Liên kết π ở benzen 
A. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken, nh−ng kém bền hơn so với liên kết 
π ở ankin. 
B. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở ankin, nh−ng kém bền hơn so với liên kết π 
ở anken. 
C. t−ơng đối bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin. 
D. kém bền vững hơn so với liên kết π ở anken và cả ở ankin. 
Câu 478. Trong phân tử benzen : 
A. chỉ 6 nguyên tử C nằm cùng trên một mặt phẳng. 
B. chỉ 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. 
C. cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng. 
D. sáu nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt 
phẳng khác. 
Câu 479. Có bao nhiêu aren có công thức phân tử C8H10 ? 
A. 1 
B. 3 
C. 4 
D. 5 
Câu 480. Chỉ ra nội dung sai : 
Benzen và ankylbenzen là những chất 
A. không màu. 
B. hầu nh− không tan trong n−ớc. 
C. không mùi. 
D. không phản ứng với dung dịch brom. 
Câu 481. Benzen phản ứng đ−ợc với : 
 79
A. brom khan. 
B. dung dịch brom. 
C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. 
D. brom khan khi có Fe xúc tác. 
Câu 482. Có thể điều chế benzyl bromua từ toluen và 
A. brom khan trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. 
B. dung dịch brom trong điều kiện đ−ợc chiếu sáng. 
C. brom khan có Fe làm xúc tác. 
D. dung dịch brom có Fe làm xúc tác. 
Câu 483. Trong phản ứng nitro hoá benzen 
A. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc. 
B. H2SO4 đậm đặc đóng vài trò là chất xúc tác. 
C. H2SO4 đậm đặc đóng vai trò là chất hút n−ớc và là chất xúc tác. 
D. không cần H2SO4 đậm đặc, chỉ cần HNO3 đặc, nóng. 
Câu 484. Tính chất không phải tính thơm là : 
A. T−ơng đối dễ tham gia phản ứng thế. 
B. Khó tham gia phản ứng cộng. 
C. Có mùi thơm. 
D. T−ơng đối bền vững với các chất oxi hoá. 
Câu 485. Chất nào khi cháy trong không khí th−ờng tạo ra nhiều muội than ? 
A. Metan. 
B. Benzen. 
C. Etilen. 
D. Axetilen. 
Câu 486. Có thể phân biệt 3 chất sau : benzen, stiren, toluen bằng dung dịch 
A. brom trong n−ớc. 
B. brom trong CCl4. 
C. kali pemanganat. 
D. axit nitric đặc. 
Câu 487. Chất hữu cơ nào đ−ợc dùng để sản xuất thuốc nổ TNT ? 
A. Benzen. 
B. Toluen. 
C. Stiren. 
D. Xilen. 
Câu 488. Stiren không có khả năng phản ứng với : 
A. dung dịch brom. 
B. brom khan có Fe xúc tác. 
C. dung dịch AgNO3/NH3. 
D. dung dịch KMnO4. 
 80 
Câu 490. Chất nào khi sục vào dung dịch AgNO3 trong amoniac có xuất hiện kết tủa màu vàng 
nhạt ? 
A. Etan. 
B. Axetilen. 
C. Etilen. 
D. Benzen. 
Câu 491. Chất nào sau đây không phản ứng đ−ợc với dung dịch AgNO3/NH3 ? 
A. CH ≡ CH 
B. CH ≡ C – C2H3 
C. CH3 – C ≡ C – CH3 
D. Cả ba chất đều phản ứng đ−ợc. 
Câu 492. Cao su buna – S là sản phẩm của phản ứng : 
A. Trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2. 
B. Trùng hợp CH = CH2. 
C. Đồng trùng hợp CH2 = CH – CH = CH2 và CH = CH2. 
D. L−u hoá cao su buna bằng l−u huỳnh. 
Câu 493. Benzyl halogenua (C6H5–X) khi tham gia phản ứng thế với (Br2/Fe ; HNO3 đặc/ H2SO4 
đặc ;...) thì nhóm thế thứ hai sẽ đ−ợc định h−ớng vào vị trí : 
A. o- 
B. p- 
C. m- 
D. o- và p- 
Câu 494. Naphtalen tham gia các phản ứng thế 
A. dễ hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí α là sản phẩm chính. 
B. khó hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí β là sản phẩm chính. 
C. khó hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí α là sản phẩm chính. 
D. dễ hơn so với benzen, sản phẩm thế vào vị trí β là sản phẩm chính. 
Câu 495. Chất nào sau đây chỉ phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ 80 - 100
0C ? 
A. Benzen. 
B. Naphtalen. 
C. Toluen. 
D. Stiren. 
Câu 496. Chất nào phản ứng đ−ợc với dung dịch KMnO4 ? 
A. Benzen. 
B. Naphtalen. 
C. Etylbenzen. 
D. Không có chất nào. 
Câu 497. Ph−ơng pháp chủ yếu chế hoá dầu mỏ là : 
A. Rifominh. 
 81
B. Crackinh nhiệt. 
C. Crackinh xúc tác. 
D. Cả A, B, C. 
Câu 498. Đâu không phải là phản ứng của quá trình rifominh ? 
 A. (CH3)2CHCH2CH(CH3)2 
 + H2 
 B. CH3[CH2]5CH3 CH2 = CH2 + CH3CH2CH2CH2CH3 
C. + 3H2 
D. CH3[CH2]5CH3 + 4H2 
Câu 499. Hiđrocacbon có chỉ số octan cao nhất là : 
A. Ankan. 
B. Xicloankan. 
C. Anken. 
D. Aren. 
Câu 500. Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía nam n−ớc ta có đặc điểm : 
A. Chứa ít ankan cao, chứa nhiều hợp chất của l−u huỳnh. 
B. Chứa nhiều ankan cao, chứa ít hợp chất của l−u huỳnh. 
C. Chứa nhiều ankan cao và hợp chất của l−u huỳnh. 
D. Chứa ít ankan cao và hợp chất của l−u huỳnh. 
t0 
xt 
xt 
t0 CH3 CH3[CH2]5 CH3 
xt 
t0 
t0 
xt 
CH3 
 82 
Ch−ơng 8 
 Dẫn xuất Halogen - Ancol - phenol 
Câu 501. Dẫn xuất halogen đ−ợc dùng làm chất gây mê là : 
A. CHCl3 
B. CH3Cl 
C. CF2Cl2 
D. CFCl3 
Câu 502. Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (tr−ớc đây đ−ợc dùng nhiều trong nông 
nghiệp) là : 
A. ClBrCH – CF3 
B. CH3C6H2(NO2)3 
C. C6H6Cl6 
D. Cl2CH – CF2 – OCH3 
Câu 503. Monome dùng để tổng hợp PVC là : 
A. CH2 = CHCl 
B. CCl2 = CCl2 
C. CH2 = CHCH2Cl 
D. CF2 = CF2 
Câu 504. Polime đ−ợc dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo... là : 
A. Poli(vinyl clorua). 
B. Teflon. 
C. Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)]. 
D. Polietilen. 
Câu 505. Dẫn xuất halogen bị thuỷ phân khi đun sôi với n−ớc là : 
 A. CH3CH2CH2Cl 
 B. CH3CH = CH – CH2Cl 
 C. Cl 
 D. Cả A, B, C 
Câu 506. Chỉ ra phản ứng sai : 
 A. CH3CH2Cl + NaOH 
0t⎯⎯→CH3CH2OH + NaCl 
 B. CH3CH2Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O 
C. CH3CH2Br + Mg 
ete⎯⎯→ CH3CH2MgBr 
 D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl↓ 
Câu 507. Có bao nhiêu ancol có cùng công thức phân tử C4H10O ? 
A. 2 
B. 3 
t0 
C2H5OH 
 83
C. 4 
D. 5 
Câu 508. Chỉ ra chất nào là ancol bậc hai : 
A. 3-Metylbutan-1-ol. 
B. 2-Metylbutan-2-ol. 
C. 3-Metylbutan-2-ol. 
D. 2-Metylbutan-1-ol. 
Câu 509. ở điều kiện th−ờng, ancol nào là chất lỏng ? 
A. Etanol. 
B. Pentan-1-ol. 
C. 2,6-Đimetylđecan-1-ol. 
D. Cả A, B và C. 
Câu 510. Trong dung dịch ancol etylic có bao nhiêu loại liên kết hiđro ? 
A. 1 
B. 2 
C. 3 
D. 4 
Câu 511. Cho các chất sau : C4H10, iso–C5H12, C4H9OH, C3H7OCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao 
nhất là : 
 A. C4H10 
 B. iso–C5H12 
 C. C4H9OH 
 D. C3H7OCH3 
Câu 512. Liên kết hiđro gây ảnh h−ởng rất lớn đến : 
A. tính chất hoá học của ancol. 
B. tính chất vật lí của ancol. 
C. tốc độ phản ứng hoá học. 
D. khả năng phản ứng hoá học. 
Câu 513. Các ancol ở đầu dãy đồng đẳng của ancol etylic : 
A. đều nhẹ hơn n−ớc. 
B. đều nặng hơn n−ớc. 
C. chỉ có 3 ancol đầu dãy đồng đẳng nhẹ hơn n−ớc, còn các ancol còn lại đều nặng hơn 
n−ớc. 
D. có tỉ trọng bằng tỉ trọng của n−ớc nếu đo ở cùng nhiệt độ. 
Câu 514. Liên kết hiđro không ảnh h−ởng đến 
A. nhiệt độ sôi của ancol. 
 84 
B. độ tan của ancol trong n−ớc. 
C. khối l−ợng riêng của ancol. 
D. khả năng phản ứng với Na. 
Câu 515. Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol metylic đ−ợc biểu diễn nh− sau : 
 A. ... ... ... 
B. .... .... 
C. .... .... .... 
 D. Cả A, B, C. 
Câu 516. Cồn 900 là hỗn hợp của : 
A. 90 phần khối l−ợng etanol nguyên chất trong 100 phần khối l−ợng 
hỗn hợp. 
B. 90 phần thể tích etanol nguyên chất trong 100 phần thể tích hỗn hợp. 
C. 90 phần khối l−ợng etanol nguyên chất và 100 phần khối l−ợng n−ớc nguyên chất. 
D. 90 thể tích etanol nguyên chất và 100 thể tích n−ớc nguyên chất. 
Câu 517. Chỉ ra nội dung sai : 
A. Những ancol mà phân tử có từ 1 đến 12 nguyên tử cacbon đều ở 
thể lỏng. 
B. Các ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic đều nặng hơn n−ớc. 
C. Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic tan vô hạn trong n−ớc. 
D. Một số ancol lỏng là dung môi tốt cho nhiều chất hữu cơ. 
Câu 518. Trong cồn 960 : 
A. ancol là dung môi, n−ớc là chất tan. 
B. ancol là chất tan, n−ớc là dung môi. 
C. ancol và n−ớc đều là dung môi. 
D. ancol và n−ớc đều là chất tan. 
Câu 519. Bản chất của liên kết hiđro (trong n−ớc, trong ancol, axit cacboxylic) : 
A. Là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện d−ơng và nguyên tử O tích điện âm. 
B. Là sự hút tĩnh điện giữa cation H+ và anion O2–. 
H
C OH 
H
HH 
C O H 
H H 
H 
H 
C O
H H 
H
C O
H 
H
H
H 
O H 
C 
H H H 
O H 
C 
H H 
 85
C. Là liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử H và nguyên tử O. 
D. Là liên kết cho – nhận giữa nguyên tử H và nguyên tử O. 
Câu 520. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phân tử ancol có nguyên tử hiđro linh 
động ? 
A. Với kim loại kiềm. 
B. Với axit vô 

File đính kèm:

  • pdf1000 cac TN luyen thi DH hoa.pdf
Giáo án liên quan