Bài tập trắc nghiệm Đại cương kim loại
1/ Câu nào đúng trong các câu sau?
Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra:
a Sự khử ở cực âm b Sự oxi hoá ở cực âm và khử ở cực dương
c Sự oxi hoá ở cực dương d Sự khử ở cực âm và sự oxi hoá ở cực dương
gNO3 có lẫn tạp chất Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Pb(NO3)2. Để loại bỏ tạp chất ta dùng phương pháp: a cho kim loại bạc dư vào dung dịch b Cho kim loại Niken dư vào dung dịch c Điện phân dung dịch d Không có phương pháp nào 24/ Trong những câu sau, câu nào không đúng? a Hợp kim có tính chất hoá học khác với tính chất của các kim loại tạo ra chúng. b Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều so với kim loại tạo ra chúng c Tong hợp kim có liên kết kim loại hoặc liên kết công hoá trị. d Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của hợp kim. 25/ Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây? a Hoà tan loại thuỷ ngân vào dung dịch HCl dư b Hoà tan laọi thuỷ ngân vào dung dịch acid HNO3 loãng dư. c Khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng dư rồi lọc dung dịch d Không có phương pháp nào 26/ Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (số mol Al gấp đội số mol Fe) vào 300ml dung dịch AgNO3 1M.Khuấy kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a 33,95 gam b 39,35 gam c 35,2 gam d 35,39 gam 27/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá? a Thép carbon để trong không khí ẩm b Đốt dây Fe trong oxi c Cho kim loại Zn và dung dịch HCl d Cho kim loại đồng vào dung dịch HNO3 loãng 28/ Có các kim loại: Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự: a Cs, Fe, Cr, W, Al b Cr, W, Fe, Al, Cs c W, Fe, Cr, Cs, Al d Fe, W, Cr, Al, Cs 29/ Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự nào sau đây? a Al, Fe, Zn, Cu, Ag b Ag, Cu, Al, Zn, Fe c Cu, Ag, Fe, Al, Zn d Al, Zn, Fe, Cu, Ag 30/ Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại đồng được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các ohản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dầntheo thứ tự nào sau đây? a Cu2+, Fe2+, Fe3+ b Fe2+, Cu2+, Fe3+ c Cu2+, Fe3+, Fe2+ d Fe3+, Cu2+, Fe2+ 31/ Trong những câu sau câu nào đúng? a Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại sinh ra chúng b Tính dẫn điện dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại sinh ra chúng c Hợp kim thường có độ cứng kém hơn kim loại sinh ra chúng. d Khi tạo ra liên kết cộng hoá trị , mật độ electron tự do trong hợp kim giảm. 32/ Trong hợp kim Al - Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần phần trăm của hợp kim là: a 20% Al và 80% Ni b 82% Al và 18% Ni c 80% Al và 20% Ni d 18% Al và 82% Ni 33/ Cho khí CO khử hỗn hợp gồm: CuO, FeO, ZnO, Al2O3, MgO. Chất rắn thu được sau phản ứng là: a Cu, Fe, Zn b Cu, Fe, Zn, Al, MgO c Cu, Fe, ZnO, Al2O3, MgO d Cu, Fe, Zn, Al2O3, MgO 34/ Cho các cặp oxi hoá -khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag, Cu2+/Cu. Dãy sắp xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính oxi hoá và giảm dần về tính khử là dãy chất nào? a Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu b Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag c Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu; Fe2+/Fe d Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag 35/ Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo ting thể hợp chất hoá học và có chứa 12,3% khối lượng nhôm. Công thức hoá học của hợp kim là: a CuAl3 b Cu3Al c Cu2Al3 d Cu3Al2 36/ Phản ứng nào xảy ra trong ăn mòn kim loại? a phản ứng thuỷ phân b phản ứng trao đổi c Phản ứng oxi hoá khử d phản ứng acid baz 37/ Hợp kim Fe - Zn có cấu tạo tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 1,165 gam hợp kim bằng dung dịch acid HCl dư thoát ra 448ml khí hidro (đkc). Thành phần % của hợp kim là: a 27% Fe và 73% Zn b 73 % Fe và 27% Zn c 72% Fe và 28% Zn d 72,1% Fe và 27,9% Zn 38/ Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại sau: (1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đế 3e lớp ngoải cùng. (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể (4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương kim loại và các electron tự do. Những phát biểu đúng là: a Chỉ có 1 đúng b 1 và 2 đúng c 3 và 4 đúng d 1, 2, 3, 4 đều đúng 39/ Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? a Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim b Tính dẻo, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao c Tính dẻo, dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. d Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng 40/ Dãy kim nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính khử? a Ca, K, Mg, Al b Al, Mg, K, Ca c K, Ca, Mg, Ca d Al, Mg, Ca, K 41/ Để điều chế các kim loại K, Na, Ca trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? a Điện phân nóng chảy muối clorur khan tương ứng. b Dùng H2 hoặc CO khử oxid kim loại tương ứng. c Dùng kim loại K cho tác dụng với dung dịch muối clorur tương ứng d Điện phân dung dịch muối clorur bão hoà tương ứng có vách ngăn. 42/ Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim? a Hợp kim thường dẫn điện dẫn nhiệt tốt hơn kim loại nguyên chất. b độ cứng của hợp kim thường lón hơn độ cứng của kim laọi nguyên chất. c Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất d Liên kết trong đa số tính thể hợp kim là liên kết kim loại. 43/ Điện phân dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catod tăng lên bao nhiêu gam? a 0,16 gam b Không tăng c 0,59 gam d 1,18 gam 44/ nhúng một là sắt nhỏ vào dung dịch một trogn những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là a 6 b 4 c 5 d 3 45/ Trong quá trình điện phân dung dcịh CuSO4 (các điện cực trơ), ở anod xảy ra phản ứng: a Oxi hoá ion SO42- b Khử phân tử nước c Oxi hoá phân tử nước d Khử Cu2+ 46/ Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5A. Khối lượng đồng giải phóng ở catod là: a 5,9 gam b 7, 5 gam c 7,9 gam d 5,5 gam 47/ Câu nào đúng? Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? a Không có khí bay lên b Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên. c Khí bau lên như khi chưa có dugn dịch CuSO4 d Bọt khí bay lên ít và chậm dần. 48/ Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thuỷ ngân? a Bột sắt b Bột than c bột lưu huỳnh d Nước 49/ Đồng thay thế ion bạc trong dung dịch, kết quả có sự tạo thành bạc kim loại và ion đồng. Điều này chỉ ra rằng: a Phản ứng tao đổi đã xảy ra b Bạc ít hơn đồng c Kim loại đồng dễ bị khử d Cặp oxi hoá khử Ag+/Ag có thế điện cực chuẩn cao hơn cặp Cu2+/Cu. 50/ Một cation kim loại M có câu hình electron ngoài cùng là: 2s2 2p6. Vậy cấu hình e ngoài cùng của nguyên tử kim loại không thể là cấu hình nào? a 3s1 3p2 b 3s1 c 3s2 d 3s2 3p3 51/ Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam.Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là bao nhiêu? a 1M b 1,5M c 2M d 0,5M 52/ Cho cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên? a Na+; F-; Ne b Na+; Cl; Ar c K+; Cl-; Ar d Li+; Br-; Ne 53/ Một sợi dây đồng nối với với dây sắt để ngoài không khí ẩm, sau một thới gian có hiện tượng gì? a Ở chỗ nội dây sắt bị mủn và đứt. b Không có hiện tượng gì c dây Fe và dây đồng bị đứt. d Ở chỗ nối dây đồng bị mủn và đứt 54/ Để bảo vệ nồi hơi bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những lá kim loại nào sau đây vào mặt trogn của nồi hơi. a Zn hoặc Mg b Pb hoặc Pt c Cu hoặc Mg d Ag hoặc Mg 55/ Một loại đồng thau chứa 60% Cu, 40% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tính thể hợp chất hoá học. Công thức hoá học của hợp kim là công thức: a Cu2Zn3 b Cu3Zn2 c CuZn2 d Cu2Zn 56/ Để khử hoàn toàn 45gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cầ dùng vừa đủ 8,4 lit CO (đkc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: a 39 gam b 42 gam c 38 gam d 24 gam 57/ Điện phân hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch, điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm bao nhiêu gam? a 1,6 gam b 18,8 gam c 6,4 gam d 8 gam 58/ Có một thuỷ thủ làm rơi một đồng xu bằng kẽm xuống đáy tàu và quên nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài? a Đồng xu nặng thêm so với trước b Đồng xu còn nguyên c Đáy tàu bị thủng d Đồng xu biến mất. 59/ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ăn mòn hoá học? a Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện b Làm phát sinh đòng điện một chiều c về bản chất ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá d Kim loại nguyên chất không bị ăn mòn hoá học 60/ Cho 4,8 gam một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đkc). Kim loại R là: a Zn b Mg c Cu d Fe 61/ Cho 3,2 gam đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích NO2 thu được là: a 4,48 lit b 1,12 lit c 2, 24 lit d 3,36 lit 62/ Nung 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lit khí thoát ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: a 6,72 lit b 2,24 lit c 4,48 lit d 3.36 lit 63/ Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lit H2 (đkc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được là: a 2,24 lit b 4,48 lit c 3,36 lit d 1,12 lit 64/ Ngâm một là kẽm trong dung dịch có hoà tan 4,16 gam CdSO4 . Phản ứng xong , khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng là kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu? a 30 gam b 80 gam c 60 gam d 40 gam 65/ Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí hidro bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: a 35,7 gam b 63,7 gam c 36,7 gam d 53,7 gam 66/ Hoà tan 1,44 gam một kim loại hoá trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà acid dư trong dung dịch thu đượcphải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là: a
File đính kèm:
- BAI TAP DAI CUONG KIM LOAI(1).doc