Bài tập trắc nghiệm Crom - Mangan

1. Cấu hình electron của Cr3+ là :

A.[Ar]3d5 B. [Ar]3d4 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d2

2. Nung K2Cr2O7 hiện tượng xảy ra là:

A. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng, có bột màu xanh thẫm, có khí bay lên.

B. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng

C. Có khí không màu, mùi xốc thoát ra.

D. K2Cr2O7 là chất bền nhiệt, không bị nhiệt phân.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Crom - Mangan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan lại.
Để điều chế được Cl2 trong phòng thí ngiệm người ta dùng dãy chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl đặc:
A. MnO2, CrO3, K2Cr2O7	B. Ag2O, PbO
C. MnSO4	D. Tất cả đều sai
Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02g hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách
kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là:
A.4,76 g 	B.4,26 g 	C.4,51 g 	D.6,39 g
Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ đi trong không khí
B. Crom là 1 kim loại cứng cắt đươc thủy tinh
C. Crom là 1 kim loại khó nóng chảy (= 18900C)
D. Crom thuộc kim loại nặng (D = 7,2 g)
Crom (II) oxit là oxit:
A.Có tính bazơ 	C. Có tính oxi hóa	B.Có tính khử 	D. Cả 3 tính chất trên
Khi đốt cháy CrO3 trên 2000 C thì tạo thành O2 và 1 oxit của Crom có màu xanh. Oxit đó là:
A.CrO 	B. CrO2 	C. Cr2O5 	D. Cr2O3
Trong công nghiệp Crom đươc điều chế bằng phương pháp:
A. Nhiệt luyện 	C. Điện phân dung dịch	B. Thủy luyện 	D. Điện phân nóng chảy
Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 4Cr + 3O2 2Cr2O3	B. 2Cr +3Cl2 2CrCl3	C. 2Cr +3S Cr2S3	D. 4Cr +3Si Cr4Si3
Nhận xét nào dưới đây không đúng:
A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr (III) vừa có tính oxh vừa có tính khử,Cr(VI) có tính oxh
B. CrO, Cr(OH)3 có tính bazơ, Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính
C. Cr2+, Cr3+ trung tính ; Cr(OH)4 có tính bazơ
D. Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân
Hiện tượng nào dưới đây đã đươc mô tả không đúng?
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục sẫm
B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ da cam sang lục thẫm.
C. Nung Cr(OH)3 trong không khí thấy chất rắn từ lục sáng sang lục thẫm
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang lục thẫm
Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là :
A. NaCrO2, NaCl , H2O	B. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O
C. Na2CrO4, NaClO, H2O	D.Na2CrO4, NaCl, H2O
Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nhờ lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là:
A. Fe, Al 	B. Fe, Cr	C. Al, Cr 	D. Mn,Cr
Kim loại nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội ?
A. Al, Ni, Zn 	B. Al, Fe ,Cr	C. Fe, Zn, Ni 	D. Au, Fe , Zn
Trong phản ứng:	Cr2O72- + SO32- + H+ Cr3+ + X + H2O.	X là:
A. SO2 	B. S 	C.H2S 	D. SO42-
Cho 91,2g FeSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit H2SO4 loãng. Xác định khối lượng K2Cr2O7 cần dùng:
A. 26,4g 	B.27,4g 	C.28,4g 	D.29,4g
Thêm 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch chứa 1,23g CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A.0,86g 	B.1,03g	C. 1,72 g 	D.2,6g
Dùng H2S khử dung dịch chứa 11,76g K2Cr2O7 trong H2SO4 dư. Tính lượng kết tủa tạo thành :
A. 0,96g 	B. 1,92g	C. 3,84g 	D. 7,68g
Thêm từ từ 8g dung dịch NaOH 10% vào dung dịch chứa 0,01mol CrCl2 rồi để trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là:
A. 1,03g 	B. 0,86g 	C. 1,72g 	D. 2,06g
Hòa tan 21g hỗn hợp A gồm Al và Cr vào 300g dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng nhẹ thu được 319,8g dung dịch B. Khối lượng Al và Cr lần lượt là:
A. 5,4g và 15,6g 	B. 6,4g và 14,6g	C. 4,4g và 16,6g 	D. 7,4g và 6,4g
Cho 40,3g hỗn hợp X gồm Zn và Cr vào 200g dung dịch gồm NaOH và KOH dư sau phản ứng thu được 218,9g dung dịch Y. Xác định khối lượng Cr?
A. 19,5g 	B. 20,8g	C. 21,8g 	D. 25,8g
Thép nào có thành phần 18 – 25 % Cr; 6 – 10 % Ni ; 0,14 % C; 0,8 %Ti ?
A.Thép đặc biệt. 	B.Thép không gỉ.	C. Thép thường 	D. Tất cả đều sai
Nhiệt phân muối amoni dicronat ở 1600 C thu được sản phẩm là:
A. (NH4)CrO4, NO2 ,O2 	C. N2O, Cr2O3, H2O
B. NH3, Cr2O3, H2O 	D. Cr2O3, N2, H2O
Trong PTN để tinh chế H2 thu được từ pt :
Zn +HCl Cl2 +H2 người ta dùng hỗn hợp sunfocromic. Thành phần của hỗn hợp đó là:
A. 100g K2Cr2O7 và 50g H2SO4 98%	B. 150g K2Cr2O7 và 100g H2SO4 98%
C. 200g K2Cr2O7 và 50g H2SO4 98%	D. 200g K2Cr2O7 và 150g H2SO4 98%
Những hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính.
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2 , Mg(OH)2.	B. Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 .
C. Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2.	D. Cr(OH)3 , Pb(OH)2 , Mg(OH)2.
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m(g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư, thoát ra V(l) H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 	B. 3,36.	C. 7,84. 	D.10,08.
Khi cho 41,4 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt Al phải dùng 10,8g Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 50,67%. 	B.20,33%. 	C.66,67%. 	D.36,71%.
Lượng H2O2 và KOH tương ứng dùng để oxh hoàn toàn 0,01mol KCr(OH)4 thành K2CrO4 là:
A. 0,015 mol và 0,01 mol. 	B. 0,03 mol và 0,04 mol.
C. 0,015 mol và 0,012 mol 	D. 0,02 mol và 0,015 mol.
Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe	2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ
3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S
4. Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất	5. Phương pháp sản xuất Crom là điện phân Cr2O3
6. Crom có thể cắt được thủy tinh	7. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
A. 1,2,5,6 	B.1,3,7,6	C. 1,3,4,6,7 	D. 1,2,3,6
Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3(dư)bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng của bột nhôm cần dùng tối thiểu là:
A.81 gam 	B.54gam	C. 40,5 gam 	D.45 gam
Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O7 bằng Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:
A. 0,03mol; 0,08 mol 	B. 0,15 mol; 0,07 mol	C. 0,015 mol; 0,04 mol 	D. 0,03 mol; 0,04 mol
Crom có cấu tạo tinh thể:
A. Lập phương tâm mặt 	B. Lục phương	C. Lập phương tâm khối 	D. Đáp án khác
Crom là nguyên tố kim loại chuyển tiếp (KLCT) điển hình vì:
A. Có Tnc, Ts và độ cứng cao nhất trong dãy các KLCT thứ nhất
B. Có nhiều trạng thái số oxi hoá
C. Tạo được nhiều phức chất và hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu
D. A, B, C đúng
Tổng hệ số tối giản của tất cả các chất trong phản ứng của K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi trường H2SO4 là:
A. 23 	B.25 	C.26 	D.28
Các ion kim loại sau: Hg2+, Ag+, Ni2+, Sn2+, Cr3+ có tính oxi hóa tăng dần theo dãy nào sau đây:
A. Cr3+< Ni2+< Sn2+< Ag+< Hg2+	B. Cr3+< Ni2+< Sn2+<Hg2+< Ag+
C. Ni2+< Cr3+< Sn2+<Ag+< Hg2+	D. Cr3+< Sn2+< Ni2+< Ag+<Hg2+
Khi cho 100 gam hợp kim gồm Fe, Cr, Al tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH thu được 6,72 l khí (đktc). Lấy phần chất rắn không tan cho tác dụng vào lượng dư dung dịch HCl (không có không khí) thu được 38,08 l khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Cr trong hỗn hợp:
A. 54% 	B. 7,8% 	C. 86,8% 	D. 46%
Khi cho Na lấy dư vào trong dung dịch CrCl3 thấy hiện tượng gì xảy ra:
A. Có Cr màu trắng bạc xuất hiện	B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Có kết tủa màu lục xám không tan, khí thoát ra	D. Có bọt khí thoát ra, có kết tủa màu lục xám và tan
Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất (NH4)2Cr2O7 chất rắn thu được sau nhiệt phân có màu gì:
A.Đỏ 	B.Xanh- đỏ 	C.Xanh – đen 	D.Xanh
Tinh thể nào sau đây có màu sắc khác nhất so với tinh thể còn lại:
A. PbCrO4 	B. K2CrO4	C. BaCrO4 	D. Ag2CrO4
Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào dd K2Cr2O7. Dung dịch thu được có màu gì:
A. Da cam 	B. Không màu	C. Hồng nhạt 	D. Vàng chanh
Nhỏ vài giọt CrCl3 vào NaOH đặc dư thêm tiếp Cl2 dung dịch thu được có màu:
A. Xanh thẫm 	B. Không màu	C. Hồng nhạt 	D. Vàng chanh
Hợp chất nào sau đây lưỡng tính:
A.Zn(OH)2 	B.Al(OH)3	C.Cr(OH)3 	D.Cả A, B, C đều đúng
Một hợp chất có màu xanh lục tạo ra khi đốt Crom kim loại trong oxi. Phần trăm khối lượng của Crom trong hợp chất này là 68,421% .Công thức của hợp chất này là:
A. CrO 	B. Cr2O3	C. CrO3 	D. CrO2
Hexa cacbonyl crom là một phức chất nghịch từ. Trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm Crom là:
A. d2sp3 	B. sp3d2	C. d2sp2 	D. sp2d2
Để thu được 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm. Hiệu suất 100% thì khối lượng Al tối thiểu là:
A. 12,8g 	B. 27g 	C. 40,5 g 	D. 54g
Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì Crom tạo được :
A. Hợp kim có khả năng chống gỉ	B. Hợp kim nhẹ có độ cứng ca	
C. Hợp kim có độ cứng cao	D. Hợp kim có độ cứng cao, có khả năng chống gỉ
Cho 0,1mol Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 1M loãng, sản phẩm tạo thành bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành muối Crom(III). Tính thể tích H2SO4 đã dùng:
A. 0,1 lít 	B. 0,15 lít 	C. 0,2 lít 	D. 0,3 lít
Cho Cr tác dụng với HCl sinh ra V(lít) khí H2 (đktc). Sản phẩm bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành 15,85g muối CrCl3 .Giá trị của V là:
A. 2,24 	B. 0,56 	C. 3,36 	D. 1,12
Cho Cr tác dụng với HNO3 đặc, sau phản ứng thoát ra khí NO có thể tích là 6,72l (đktc).Tính khối lượng Cr tham gia phản ứng:
A. 15,6 g 	B. 20 g 	C. 14,8 g 	D. 12,5 g
Trường hợp nào không xảy ra phản ứng:
A. K2Cr2O7 +KI + H2SO4	B. Cu2O + H2SO4loãng
C. CrO + NaOH	D. CuFeS2 + O2
Trong hợp chất, Crom thường có những số oxi hoá nào:
A. +2, +3 	B. +3, +6	C. +2, +3, +6 	D. +2, +3, +7
Chọn oxit axit trong số các oxit sau:
A. CrO3 	B. CrO 	C. Cr2O3 	D. CuO
Các hợp chất của Cr(III) và Al(III) có nhiều tính chất tương tự nhau vì:
A. +3 là số oxi hoá bền nhất của Crom, đây cũng là số oxi hoá duy nhất của nhôm
B. Cr3+ và Al3+ có điện tích bằng nhau và bán kính ion khác nhau không nhiều
C. Cấu trúc của hợp chất Cr(III) và Al(III) tương tự nhau
D. Đều là kim loại hoạt động
Crom bị hoà tan trong các dd HCl, H2SO4 loãng nóng cho dd màu tím, đó là do:
A. Cr + 2H+ + 6 H2O [Cr(H2O)6]2+ + 2H2	B. Cr + 2H+ + 6 H2O [Cr(H2O)6]3+ + 2H2
C. Cr + 2H+ + 6 H2O [Cr(H2O)6]2+ + 2H2	D. [Cr(H2O)6]2+ + H2O [Cr(OH)(H2O)5]+ + H3O+
E. Cr + 2H+ + 6 H2O [Cr(H2O)6]2+ + 2H2	F. [Cr(H2O)6]2+ + O2 + 4H+ [Cr(H2O)6]3+ + 2H2O
II. MANGAN
Khi axit hoá dd KMnO4, ngưòi ta thường dùng dd H2SO4 vì:
A. 

File đính kèm:

  • docBai tap Crom Mangan.doc
Giáo án liên quan