Bài tập trắc nghiệm chương VII

Câu 1. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên

A. khối lượng của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

B. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C. thể tích của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

D. nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một khoảng thời gian.

 

doc18 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương VII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.
	A. 2,0	B. 2,5
	C. 3,0	D. 4,0
Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
	A. Nhiệt độ.	B. Xúc tác.
	C. Nồng độ.	D. áp suất.
Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
	A. Fe + ddHCl 0,1M. 
	B. Fe + ddHCl 0,2M.
	C. Fe + ddHCl 0,3M
	D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)
Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phưong trình hoá họC. Ví dụ đối với phản ứng:
	N2 + 3H2 2NH3 
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
4 lần	B. 8 lần.
C. 12 lần	D.16 lần.
Cho phương trình hoá học 
	 N2 (k) + O2(k) 2NO (k); 	DH > 0 
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
Nhiệt độ và nồng độ.
áp suất và nồng độ.
Nồng độ và chất xúc tác.
Chất xúc tác và nhiệt độ.
Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?
Lò xây chưa đủ độ cao.
Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.
Nhiệt độ chưa đủ cao.
Phản ứng hoá học thuận nghịch.
Cho phản ứng hoá học sau đang ở trạng thái cân bằng. 
	 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k) DH = -192kJ
Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học trên, từ đó ghép nối các thông tin ở cột A với B sao cho hợp lí.
A
B
Thay đổi điều kiện của phản ứng hoá học
Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào
1. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
2. Tăng áp suất chung của hỗn hợp.
B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
3. Tăng nồng độ khí oxi
C. cân bằng không thay đổi.
4. Giảm nồng độ khí sunfurơ. 
Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau : 
	2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) DH = -92kJ
Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.
giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
tăng nhiệt độ của hệ.
tăng áp suất chung của hệ.
Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:
	H2 + I2 2HI
 Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt .[H2].[I2] = kn .[HI]2
Sau khi biến đổi chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng của hệ (Kcb).
[H2].[I2]
[HI]2
	Kcb = 
	Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
	A. 0,005 mol và 18.	B. 0,005 mol và 36.
	C. 0,05 mol và 18.	D. 0,05 mol và 36.
Cho phương trình hoá học:
	2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) 
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
36.
360.
3600.
36000.
 Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau
	C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k)	DH = 131kJ
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
	A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi.
	B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
	C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
	D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
Clo tác dụng với nước theo phương trình hoá học sau:
	Cl2(k) + H2O(l) HOCl + HCl
	Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra một lượng đáng kể khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Hãy chọn lí do sai: Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu vì:
	A. clo là chất khí dễ bay ra khỏi dung dịch.
	B. axit hipoclorơ (HOCl) là hợp chất không bền.
	C. hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi.
	D. phản ứng hoá học trên là thuận nghịch.
Sản xuất vôi trong công nghiệp và đời sống đều dựa trên phản ứng hoá học:
	CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k),	DH = 178kJ
Hãy chọn phương án đúng. Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi
tăng nhiệt độ.
đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc.
thổi không khí nén vào lò để làm giảm nồng độ khí cacbonic.
cả ba phương án A, B, C đều đúng.
Một phản ứng hoá học có dạng:
	2A(k) + B(k) 2C(k), DH > o
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
Tăng áp suất chung của hệ.	B. Giảm nhiệt độ.
C. Dùng chất xúc tác thích hợp.	 D. A, B đều đúng.
Cho các phản ứng hoá học
	C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k);	DH = 131kJ
	2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k);	DH = -192kJ
Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ?
Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:
A. Toả nhiệt. B. Thuận nghịch.
C. Đều tạo thành các chất khí. 
D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử.
Cho phản ứng tổng hợp amoniac:
	 2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) 
 Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần?
 A. 2 lần.	 B. 4 lần.	C. 8 lần.	D. 16 lần.
Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên.
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
Tăng nồng độ khí cacbonic.
Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? 
 v	v v
 A.	B. C.
	 t(thời gian)
Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
 	A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
	B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
	C.Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
	D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
Cho phương trình hoá học
	CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)
Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng lầ 4. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây?
	A. 0,24 mol/l	B. 0,024 mol/l
	C. 2,4 mol/l	D. 0,0024 mol/l
Làm thế nào để điều khiển các phản ứng hoá học theo hướng có lợi nhất cho con người? Biện pháp nào sau đây được sử dụng?
	A. Tăng nhiệt độ và áp suất.
	B. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ sao cho cân bằng hoá học chuyển dịch hoàn toàn sang chiều thuận.
	C. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho vừa có lợi về tốc độ và chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng.
	D. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho tốc độ phản ứng thuận là lớn nhất.
Hãy chọn từ hoặc cụm từ ở các cột A, B, C, D điền vào chỗ trống 1, 2, 3  sao cho thích hợp.
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên. (1).. của một trong  (2).. hoặc sản phẩm trong .. (3). thời gian.
- Chất xúc tác là chất làm . (4). phản ứng, nhưng . (5) sau khi phản ứng kết thúc.
A
B
C
D
1
Nồng độ
Khối lượng
Phân tử khối
Thể tích
2
Các chất tạo thành
 Các chất phản ứng
Các chất kết tủa
Các chất bay hơi
3
Mọi khoảng
Một khoảng
Một đơn vị
Một
4
Giảm tốc độ
Tăng tốc độ
Thay đổi
Ngừng
5
Mất đi
Gấp đôi
Giảm một nửa
Còn lại
Cho phản ứng.	X ® Y
	 Tại thời điểm t1 nồng độ X bằng C1
	 Tại thời điểm t2 nồng độ X bằng C2.
(t2 > t1)
 Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức.
	A. = 	 B. = 
	C. = 	 D. = 
Hãy chọn đáp án đúng
Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp ở các cột A, B, C, D cho sẵn điền vào các ô trống 1, 2, 3, của các câu sau sao cho thích hợp.
	- Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng . (1). Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất . (2) phản ứng tăng. Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi tăng . (3). bề mặt, tốc độ phản ứng . (4)
A
B
C
D
1
Giảm
Không đổi
Tăng
Biến đổi
2
Tốc độ
Hiệu nút
Khối lượng
Thể tích
3
Kích thước
Diện tích
Độ dày
Hình dạng
4
Biến đổi
Không đổi
Giảm
Tăng
Những câu sau, câu nào đúng(Đ)? câu nào sai(S)?
A. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. 
B. Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng. 
C. với những phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suốt, tốc độ phản ứng tăng là do nồng độ của các chất khí tăng lên.
D. Tốc độ của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ.
E. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
G. Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng giảm khi tiến hành 2 thí nghiệm sau.
Lấy 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác nhau cho vào 2 cốc khác nhau. Sau đó lấy dung dịch H2SO4 cho vào từng cốc trên, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ ở cùng nhiệt độ tốc độ phản ứng.
 A. Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng.
 B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
 C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia phản ứng.
 D. Không thay đổi
Hãy chọn đáp án đúng
a) Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng.
A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng
B. Tăng khi nhiệt độ của phản ứng ‏?tăng.
C. Không đổi khi nhiệt độ của phản ứng tăng
D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
 b) Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng:
A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng.
B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
Hãy chọn đáp án đúng
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, kết luận nào sau đây là đúng?
(Trừ trường hợp tổng số mol các chất khí tham gia là tạo thành bằng nhau)
 A. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng tăng.
 B. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng tăng.
 C. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng không đổi.
 D. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng không đổi.

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem on thi mon hoa chuong 7.doc
Giáo án liên quan