Bài tập trắc nghiệm chương VI

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, khí oxi O2 thường được điều chế

A. bằng phản ứng nhiệt phân một số chất giàu oxi, không bền, phân huỷ ra oxi.

B. bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

C. bằng cách điện phân nước.

D. bằng cách nhiệt phân nước.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương VI, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ H2O
d. Fe(OH)2 + O2 ®
4. NO2
e. FeCO3 + O2 ®
5. Fe2O + CO2
h - C2H5OH + O2 ®
6. SO3
7. Fe2O3 + CO2
8. N2O5
9. CO2
Để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A - 2KClO3	 	 2KCl	+ 3O2
B - 	2KMnO4	 K2MnO4 + MnO2 + O2
C - 	2H2O 	 2H2 + O2
D - 	Cu(NO3)2	CuO + 2NO2 + O2
E. Cả A và B.
Phương pháp dùng để điều chế ôxi trong công nghiệp là:
A - Điện phân nước	 B - Nhiệt phân NaNO3
C - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng	 D. Cả A và C
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 7. Trộn 4 lít NO với 78 lít ôxi. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tính là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn).
	A - 7 lít	B - 9 lít	 C - 10 lít	 D - 11 lít
Những dãy kim loại nào sau đây không trực tiếp phản ứng với ôxi:
 A - Na, Mg, Al, Zn	C - Ag, Au, Pt
B - Ba, Cu, Fe	D - Hg, Ca, Mn, Li
Khi nhiệt phân 24,9 gam KClO3 theo phương trình phản ứng 2KClO3 2KCl + 3O2. Thể tích khí ôxi thu được (ĐKTC) là:
	A - 4,48 lít	B - 6,72 lít
	C - 2,24 lít	C - 8,96 lít
Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
	 A - 30 lít	 B - 50 lít	C - 60 lít	D - 70 lít
Đốt 13 gam bột một kim loại hoá trị 2 trong ôxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là:
	A - Fe	 B - Zn	 C - Cu	D - Ca
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a gam Cacbon trong V lít ôxi (ĐKTC) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với Hiđrô là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa a và V có giá trị là:
 A - 2 gam ; 1,12 lít	B - 1,2gam ; 3,36lít
 C - 2,4 gam	; 2,24 lít	D - 2,4 gam ; 4,48 lít
Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ:
	A - KMnO4	B - KClO3
	C - NaNO2	D - H2O2
Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) của các câu sau:
 Ozon là chất...(1)có mùi(2)có màu(3)khả năng tan trong nước của ozon (4)so với oxi . Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi liên kết với nhau bao gồm ..(5).. ,ozon có tính chất oxihóa(6)
A
B
C
D
 1
lỏng
hơi
khí
rắn
 2
đặc trưng
xốc
dễ chịu
hắc
 3
xanh lục
xanh nhạt
xanh đậm
xanh lá cây
 4
ít hơn
bằng
nhiều hơn
 5
2liên kết cho nhận, 1 liên kết cộng hóa trị
1 liên kết cho nhận, 2 liên kết cộng hóa trị.
3 liên kết cộng hóa trị.
3 liên kết cho nhận
 6
rất mạnh
khá mạnh
trung bình
yếu
Ôxi và ôzôn là dạng thù hình của nhau vì:
A. Chúng được tạo ra cùng một nguyên tố ôxi.
B - Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau.
C - Đều có tính ôxi hoá.	D - Cả hai lý do A và B.
Hãy chọn đáp án đúng
Cho hỗn hợp khí ôxi và ôzôn, sau một thời gian ôzôn bị phân huỷ hết (2O3 ® 3O2) thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít, % thể tích của ôxi, ôzôn trong hỗn hợp đầulà:
	A - 3 l O2 ; 6 l O3	B - 2 l O2 ; 4 l O3
	C - 3 l O2 ; 4 l O3	D- 2 l O2 ; 4 l O3
Hãy chọn nửa phương trình hoá học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hoá hoặc ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
a - Ag + O3 ®
1 - 3 O2
b - KI + O3 + H2O ® 
2 - P2O5
c - P + O2 ®
3 - 2O3
d - 3O2 ®
4 - Ag2O + O2
e - 2O3 ®
5 - HI + KOH + H2O
6 - I2 + KOH + O2
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của A so với hiđrô là 18, % thể tích của O2 và O3 trong hỗn hợp là:
A - 60% ; 40%	B - 65% ; 35%
C - 75% ; 25 %	D - 80% ; 20%
Để phân biệt 2 khí O2 và O3 người ta làm như sau:
A. Cho Ag và 2 bình đựng O2 và O3.
B. Dẫn qua dung dịch KI; dùng hồ tinh bột nhận biết.
C. Chỉ cần cho qua dung dịch KI đến dư.
D - Cả A, B, C.
Cặp chất nào là thù hình của nhau:
A - H2O ; D2O	 C - O2 ; O3 
B - Fe2O3 ; Fe3O4	 D - Lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh tà phương
E - Cả C, D.
Những câu sau câu nào đúng(Đ)? câu nào sai(S)?
a - Cấu hình electron của lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4	 
b - Giống như ôxi - trong hợp chất lưu huỳnh có số ôxi hoá là - 2	 
c - Ôxi có tính ôxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh 	 	 
d - Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình Sa và Sb	 
e - Lưu huỳnh vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử 	 
g - Lưu huỳnh dễ tan trong nước	 
Những dãy kim loại sau đây tác dụng được với lưu huỳnh là:
A - K, Ca, Ba, Au	 C - Zn, Fe, Al, K, Ba
B - Na, Mg, Al, Pb, Pt	 D - Na, Ca, Mg, Hg, Cu.
E - C và D
Những dãy phi kim tác dụng được lưu huỳnh là:
A - O, N2, P, Br2	B - Fe, O2, C, Cl2, I2
C - O2, Br2, P, C, F2, Cl2	D - N2, I2, O2, P
Hãy chọn đáp án đúng
Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) của các câu sau:
Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là..(1) ở trạng thái cơ bản, nguyên tử lưu huỳnh có (2).. electron độc thân, ở trạng thái kích thích có ..(3) electron độc thân. Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện nhỏ (kim loại, hidro..) nguyên tố S có số oxi hóa là(4) Trong các hợp chất cộng hóa trị của S với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, clo..) nguyên tố S có số oxi hóa là(5)
 A
 B 
 C
 D
 1
 3s23p5
 3s23p4 
 3s23p3 
 3s23p2 
 2
 5
 4
 3
 2
 3
 2, 4
 3, 4
 2, 6
 4,6
 4
 + 2
 + 4
 - 2
 - 4
 5
 +2,+4
 +2, +6	
 +4, +6
 +2,+4,+6
Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hoàn các phương trình phản ứng sau:
a) Fe + S ® ............................................................................
b) S + O2 ®	...........................................................................
c) S + ............. ®	H2O	+ SO2
d) ............. + S 	 ®	H2S
e) S + F2	 ®	...........................................................................
g) Hg + S ®	...........................................................................
Trong các phương trình hoá học sau, phương trình phản ứng nào sai.
a - 	4 Fe + 6O2	 2 Fe2O3
b- 	2 Fe + 3 S	 Fe2S3
c - 	2 Fe + 6 Cl2	 2 FeCl3
d - 	3 S + H2SO4đ/n	 H2S + 2 SO2
e - 	3 S + 6 KOH đ	2K2S + K2SO3	+ 3 H2O
Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S; Lấy sản phẩm thu được cho vào 20ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử h/s phản ứng là 100%).
Khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng là:
A - 1,2 g ; 0,5 M	B - 1,8 g ; 0,25 M
C - 0,9 g ; 0,5M	D - 0,9 g ; 0,25M
Hãy chọn đáp án đúng
Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S.
% khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó là:
A - 52,76%	và 47,24%	B - 53,85%	và 46,15%
C - 63,8% 	và 36,2%	D - 72%	và 28%
Hãy chọn đáp án đúng
Hãy chọn từ và cụm từ thích hợp trong các phương án A,B cho dưới đây vào các ô trống (1), (2) của các câu sau:
Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái được kích thích có 4 electron độc thân ở các phân lớp 3p và 3d có cấu hình electron là(1) Những electron độc thân này của nguyên tử S liên kết với 4 electron độc thân của 2 nguyên tử O tạo thành(2)
Lưu huỳnh đioxit là chất ..(3).. không màu có mùi hắc, so với không khí ..(4)..khả năng tan trong nước (5)Là khí độc .
A
B
C
D
1
3s23p43d0
3s23p33d1
3s23p23d2
3s23p33d3
2
2liên kết cộng hóa trị có cực, 2 liên kết cộng hóa trị không cực
4 liên kết cộng hóa trị không cực.
4 liên kết cộng hóa trị có cực.
2liên kết cộng hóa trị, 2 liên kết cho nhận
3
lỏng
hơi
khí
rắn
4
nhẹ hơn
nặng hơn
bằng
gần bằng
5
ít
vô hạn
khá nhiều
không tan
Những câu nào đúng(Đ)? Câu nào sai(S)?
A - Dung dịch H2S có tính axít mạnh hơn axít cacboníc	
B - Axít sufuhiđríc làm phênolphtalêin chuyển màu hồng	
C - Axít H2S có khả năng tạo 2 muối	
D - Cả dung dịch H2S và khí H2S đều có tính khử	
Những phương trình phản ứng hoá học chứng minh rằng H2S có tính khử mạnh là:
A - 2H2S + O2 ® 2H2O + 2S.
B - 2H2S + 3O2 ® 2H2O + 2SO2.
C - 3H2S + H2SO4đ ® 3 S	 + 4 H2O.
D - H2S + 8HNO3đ ®	 8NO2 + H2SO4 + 4 H2O
E - Cả A, B, C, D.
Hiđrô sunfua là một chất
A - Có tính khử mạnh	C - Có tính ôxi hoá yếu
D - Có tính ôxi hoá mạnh	D - Có tính axít yếu
Dung dịch H2S là:
 A - Chất có tính ôxi hoá yếu. B - Axít mạnh.	 C - Có tính axít yếu
 D - Có tính khử.	 E - Cả C và D.
Nếu khí H2S có lẫn hơi H2O, để loại bỏ hơi nước người ta dẫn hỗn hợp qua.
A - Dung dịch H2SO4 đặc	B - P2O5
C - Dung dịch KOH đặc	D - CuSO4 khan.
E - Cả B và D	
Có 2 bình đựng khí H2S, O2 để nhận biết 2 khí đó người ta dùng thuốc thử là:
A - Dẫn từng khí qua dung dịch Pb(NO3)2.	 B - Dung dịch NaCl.
C - Dung dịch KOH.	 D - Dung dịch HCl.
Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng.
A- Chuyển thành mầu nâu đỏ.	 B - Bị vẩn đục, màu vàng.
C - Vẫn trong suốt không màu	D - Xuất hiện chất rắn màu đen
Loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch.
	A - Na2S	B - KOH	C - Pb(NO3)2	D - Cả B và C
Từ bột Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấy cách để điều chế được H2S.
A - 1	B - 2	C - 3	D - 4
Hãy chọn đáp án đúng
Để điều chế H2S trong phòng thí nghiệm người ta dùng.
A - Cho Hiđrô tác dụng với lưu huỳnh.
B - Cho sắt sunfua tác dụng với axít clohiđríc.
C - Cho sắt sunfua tác dụng với axít nitric.
D - Cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
E- Cho đồng (II) sunfua tác dụng với axít nitric.
Hãy chọn đáp án đúng
Thuốc thử đặc trưng dùng để nhận biết dung dịch H2S và muối tan của nó là
A - Dung dịch Pb (NO3)2	C - Dung dịch Cu(NO3)2
B - Dung dịch Ba(NO3)2	D - Dung dịch CuCl2
E - Cả A, C và D.
Hãy chọn nửa phương trình phản ứng ở cột 2 ghép với nửa phương trình hoá học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1 - H2S + SO2 ®
a) NaNO3 + PbS¯
2 - H2S + Cl2 + H2O ®
b) SO2 + H2O
3 - H2S + HNO3đ/n ®
c) S + H2O
4 - H2S + H2SO4 đ/n ®
d) NO2 + H2SO4 + H2O
5 - H2S + Pb(NO3)2 ®
e) HCl + H2SO4
6 - Na2S + Pb(NO3)2 ®
g) PbS¯ + HNO3
Phương trình sau phản ứng nào sai.
A - 	3H2S + 8HNO3l ® H2SO4 + 8NO + 4H2O.
B -	Cu(NO3)2 + H2S ® CuS¯ + 2HNO3.
C - 	2SO2 + O2 Þ 2SO3
D -	H2S + Cl2 ® S + 2HCl
Đốt 8,96l khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) thu được 46,88g muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:
A - 100 ml	C - 80 ml
B - 120 ml	D - 90 ml
Một bình kín dung tích 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H2S và O2 dư (đktc). Đốt cháy hỗn hợp, hoà tan

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem on thi mon hoa chuong 6.doc