Bài tập trắc nghiệm Chương V: Đại cương về kim loại
V.1 So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại :
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học.
D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
ng hóa chất A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch HCl D. H2O dư VI. 178 Thuốc thử có thể nhận biết được mỗi chất trong 3 chất sau Mg, Al, Al2O3 là : A. Dung dịch KOH B. H2O C. Cu(OH)2 D. Dung dịch HCl. VI. 179 Cho từ từ đến dư dung dịch X (1), dung dịch Y (2) vào dung dịch AlCl3 thấy (1) tạo kết tủa keo trắng; (2) tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. X và Y lần lượt là A. NaOH, NH3 B. NH3, NaOH C. NaOH, AgNO3 D. AgNO3, NaOH VI. 180 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến khi có dư, các hiện tượng xảy ra như thế nào A. Trong suốt cả quá trình, dung dịch trong B. Ban đầu dung dịch trong, sau đục dần C. Trong suốt cả quá trình, dung dịch bị đục D. Dung dịch từ từ đục, sau trong dần VI. 181 Cho chuỗi biến hóa sau: (X1) (X2) Al(OH)3 (X3) (X4) (Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng) X1,X2,X3,X4 lần lượt là A. Al2(SO4)3, KAlO2 ( hay K[Al(OH)4] ), Al2O3, AlCl3 B. AlCl3, Al(NO3)3, Al2O3, Al C. Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), AlCl3, Al(NO3)3 D. NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3, Al2(SO4)3, AlCl3 VI. 182 Để làm sạch dung dịch Al2(SO4)3 có lẫn CuSO4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại: Fe, Al, Zn? Fe. B. Zn. C. Al. D. cả ba kim loại trên đều được. VI.183 Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24g nhôm. Thể tích H2 thoát ra (ở đktc) là .... .......lít. 3,36 B. 4,032. C. 3,24. D. 6,72 VI. 184 Lần lượt tiến hành 2 thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al(NO3)3. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dd NaOH đên dư vào dd Al(NO3)3. Phát biểu nào sau đây đúng A. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan B. Cả 2 thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan C. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan D. Thí nghiệm 1 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa tan . Thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa keo trắng đến tối đa sau đó kết tủa giữ nguyên không tan . VI. 185 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là... lít A. 0,45 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65. VI. 186 Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. dd H2SO4loãng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3. VI. 187 Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? Na, Al, Al2O3. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. MgCO3, Al, CuO. D. KOH, CaCO3, Cu(OH)2. VI. 188 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M. A. 600 ml B. 700 ml C. 750 ml D. 300 ml. VI. 189 Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3, ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn ... A. Al2O3. B.Zn và Al2O3. C.ZnO và Al. D.ZnO và Al2O3. VI. 190 Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. Nước vẫn trong suốt . B. Có kết tủa Nhôm cacbonat. C. Có kết tủa Al(OH)3 và có khí. D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. VI. 191 Cho Al vào H2O thì : A. Lúc đầu Al phản ứng với H2O nhưng sau bị dừng lại , nên coi như Al không phản ứng với H2O . B.Al không phản ứng được với oxy vì hằng ngày ta sử dụng đồ dùng bằng Al . C.Al không phản ứng với H2O . D.Al phản ứng với H2O tạo ra Al2O3 kết tủa nên phản ứng dừng lại. VI. 192 Hòa tan hoàn toàn 7,8g bột Al và Mg trong dd HCl. Sau khi phản ứng xong khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Khối lượng nhôm và magiê trong hỗn hợp đầu là : A. 2,7g và 6,1g B. 5,4g và 2,4g C. 7,1g và 0,7g D. 3,0g và 4,8g VI. 193 Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là 1. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp 2. Làm tăng độ dẫn điện 3. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 VI. 194 Cho sơ đồ phản ứng sau Al X Y Z Al X, Y, Z lần lượt là A. Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), Al(OH)3 B. Al(OH)3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4] ), Al2O3 C. NaAlO2, Al2O3, Al(OH)3 D. NaAlO2, Al(OH)3, Al2O3 VI. 195 Phèn chua có công thức nào sau đây A. K2SO4.12H2O B. Al2(SO4)3.12H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O VI. 196 Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → NaAlO2 → Al(OH)3 → AlCl3 → Al (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 Hay (1) Al + NaOH + 3H2O → Na[Al(OH)4] + 3/2H2 (2) NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaOH đpnc (3) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (4) 2AlCl3 2Al + 3Cl2 Cho biết những phản ứng nào sai A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (2), (4) D. (1), (4) VI. 197 Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là : A. 27,45g. B. 13,13g. C. 58,91g. D. 17,45g. VI. 198 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhôm oxit? A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3. B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C. Al2O3 tan được tronh dung dịch NH3. D. Al2O3 là oxit không tạo muối. VI. 199 Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch Na2SO4. D. dung dịch HCl. VI. 200 Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc) có tỉ lệ mol là 1 : 3. Giá trị của m là : A. 24,3. B. 42,3. C. 25,3. D. 25,7. VI. 201 Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao ( không có không khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dungdịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5%. B. 60%. C. 80%. D. 90%. VI. 202 hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,15 mol N2O và 0,1 mol NO. Giá trị của m là : A. 13,5. B. 1,35. C. 0,81. D. 8,1. VI. 203 Trộn đều 0,54 g bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là : A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 2,24 lít và 6,72 lít. C. 0,672 lít và 0,224 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. VI. 204 Cho dung dịch NH3 vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO2 dư vào dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04 g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là : A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,8M. D. 1M. VI. 205 Khi đốt cháy hỗn hợp Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều thu được khí H2 (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy hỗn hợp X gồm các chất nào sau đây 1. Al 2. Al2O3 3. Fe3O4 4. FeO 5. Fe2O3 6. Fe A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 6 C. 2, 3, 6 D. 1, 2, 3 Đáp án chương VI : 1.D ; 2.D ; 3.C ; 4.B ; 5.A ; 6.B ; 7.A ; 8.C ; 9.C ; 10.B ; 11.A ;12.A ; 13.A ; 14. B ; 15.B ; 16.D ; 17.B ; 18.B ; 19.A ; 20.A ; 21.B ; 22.C ; 23.A ; 24.A ; 25.C ; 26.A ; 27.C ; 28.A ; 29.C ; 30.C ; 31.A ; 32.D ; 33.A ; 34.D ; 35.D ; 36.D ; 37.D ; 38.B ; 39.C ; 40.A ; 41.A ; 42.D ; 43.C ; 44.C ; 45.B ; 46.C ; 47.B ; 48.C ; 49.C ; 50.B ; 51. B ; 52.A ; 53.B ; 54.A ; 55.C ; 56.C ; 57.C ; 58.A ; 59.A ; 60.D ; 61.B ; 62.B ; 63.D ; 64.A ; 65.B ; 66.B ; 67.C ; 68.B ; 69.B ; 70.B ; 71.C ; 72.C 73.B ; 74.D ; 75.B ; 76.A ; 77. C ; 78.D ; 79.C ; 80.C ; 81.D ; 82.B ; 83.B ; 84.C ; 85.D ; 86.C ; 87.D ; 88.C ; 89.D ; 90.D ; 91.B ; 92.B ; 93.C ; 94.D ; 95.C ; 96.C ; 97.C ; 98.B ; 99.A ; 100.C ; 101.B ; 102.A ; 103.D ; 104.A ; 105.B ; 106.B ; 107.B ; 108.A ; 109.C ; 110.D ; 111.C ; 112.B ; 113.B ; 114.(1A ; 2B) ; 115.B ; 116.A ; 117.D ; 118.B ; 119.A ; 120.A ; 121.B ; 122.A ; 123.C ; 124.D ; 125.B ; 126.A ; 127.A ; 128.C ; 129.D ; 130.A ; 131.A ; 132.B ; 133.A ; 134.C ; 135.A ; 136.A ; 137A ; 138.D ; 139C ; 140.D ; 141.B ; 142.C ; 143.D ; 144.C ; 145.A ; 146.B ; 147.D. ; 148 (1C ; 2A ; 3C) ; 149 ( 1A ; 2B ) ; 150.D ; 151.A ; 152.C ; 153.B ; 154.C ; 155.D ; 156.C ; 157.B ; 158.C ; 159.B ; 160.D ; 161.D ; 162.B ; 163.D ; 164.D ; 165.C ; 166.C ; 167.B ; 168.C ; 169.B ; 170.D ; 171.B ; 172.A ; 173.A ; 174.C ; 175.D ; 176.B ;177.A ; 178.A ; 179.B ; 180.D ; 181.A ; 182.C ; 183.A ; 184.C ; 185.A ; 186.B ; 187.A ; 188.C ; 189.A ; 190.C ; 191.A ; 192.B ; 193D. ; 194.D ; 195.D ; 196.C ; 197.A ; 198.A ; 199.A ; 200.A ; 201.B ; 202.A ; 203.A ; 204.D ; 205.B CHƯƠNG VII: CROM – SẮT – ĐỒNG VII. 1 Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 3, nhóm IB. VII. 2 Cho các câu sau đây : a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. b. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit baz. c. Crom có tính chất hoá học giống nhôm. d. Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh. e. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. f. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy. g. kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh. h. kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Phương án gồm các câu đúng là : A. a, b, c. B. a, c, d. C. a, c, d, g, h. D. a, c, d, g.. VII. 3 Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Cr. VII. 4 Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIB, ô số 24 trong bảng tuần hoàn. B. Crom là nguyên tố d, có cấu hình electron: [Ar]3d54s1, có 1 electron hoá trị. C. Khác với những kim loại nhó
File đính kèm:
- cau hoi kim loai hoa 12.doc