Bài tập trắc nghiệm chương IV

 

Câu 1. Chất oxi hoá là chất

A. nhường electron.

B. nhận electron.

C. góp chung electron.

D. than gia phản ứng axit - bazơ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng oxi hoá- khử sau:
3I2 + 3H2O ® HIO3 + 5HI 	(1)
HgO ®2Hg + O2­	(2)
4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S	(3)
NH4NO3 ® N2O + 2H2O	(4)
2KClO3 ® 2KCl + 3O2­	(5)
3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO­	(6)
4HClO4 ® 2Cl2­ + 7O2­ + 2H2O	(7)
2H2O2 ®2H2O	+ O2	(8)
Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3K2MnO4 + 2H2O ® MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH	 (1)
4HCl+MnO2 ®MnCl2 + Cl2­ + 2H2O	(2)
4KClO3 ®KCl + 3KClO4	(3)
3HNO2 ® HNO3 + 2NO­ + H2O	(4)
4K2SO3 ®2K2SO4 + 2K2S	(5)
2AgNO3 ®2Ag¯ + 2NO2 + O2 ­	(6)
2S + 6KOH ®2K2S + K2SO3 + 3H2O 	(7)
2KMnO4 +16 HCl ® 5Cl2	+ 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (8)
Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?
A. Mg, Fe, Cu.	B. Al, Fe, Ag.
C. Ni, Zn, Fe	D. Cả A và C đều đúng.
Trong phản ứng:
3NO2	 + H2O ¾® 2HNO3 + NO
Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây?
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử.
Cho các phản ứng sau:
Cl2 + H2O 	 ® HCl +HClO
	Cl2 + 2NaOH 	 ® NaClO + H2O + NaCl
	3Cl2+ 6NaOH	 ® 5NaCl +NaClO3 + 3H2O
	2Cl2 + H2O +HgO ® HgCl2+2HClO
	2Cl2 + HgO 	 ® HgCl2 + Cl2O
Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò là chất gì?
A. Là chất oxi hoá.
B. Là chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. A, B, C đều đúng
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. 4HCl + MnO2 ®MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 4HCl +2Cu + O2 ®2CuCl2 + 2H2O
C. 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
D. 16HCl + 2 KMnO4 ® 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl
E. 4HCl + O2 ® 2H2O + 2Cl2
Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là:
A. H2, NO2 .	B. H2, NH3.	C. N2, N2O.	D. NO, NO2
Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành 
A. Chất ít tan tạo kết tủa.
B. Chất ít điện li.
C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.
D. Chất dễ bay hơi.
Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:
A. FeO	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Tất cả đều sai
Ghép đôi các thành phần của câu ở cột A và B sao cho hợp lí.
A
B
1. Sự oxi hoá là
A. quá trình nhận electron và làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố.
2. Sự khử là
B. quá trình cho electron và làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố.
3. Phản ứng toả nhiệt là
C.Phản ứng có DH > 0
4. Phản ứng oxi hoá - khử là
D. Phản ứng có DH < 0
E. Phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hoặc là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo phương trình phản ứng sau:
10KI	+ 2KMnO4 + 8H2SO4 ¾® 6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O
Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là:
0,00025 và 0,0005
0,025 và 0,05.
0,25 và 0,50.
0,0025 và 0,005
Hãy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra hay không trong các trường hợp sau đây? Đồng có thể tác dụng với
	A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.
	B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.
	C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II.
	D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III.
Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là:
	A. 11,8.	B. 10,8
	C. 9,8	D. 8,8
Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224lit. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. 
Kim loại M là:.....................................................
Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:............................................
.......................................................................................................................
Viết các phương trình phản ứng hoá học đã xảy ra:.
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,64g	 	B. 1,28g	 
C. 1,92g	 	D. 2,56.	 
Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít. 	B. 2,016 lít và 0,672 lít.
C. 0,672 lít và 2,016 lít.	D. 1,972 lít và 0,448 lít. 
Phản ứng tự oxi hoá - tự khử là phản ứng hoá học trong đó
A. Có sự tăng, giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố
B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.
D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu.
Trong các phản ứng oxi hoá khử, các axit có khả năng đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử hoặc chỉ là môi trường, không tham gia việc cho nhận electron. Hãy ghép nối phản ứng hoá học ở cột A với vai trò của axit trong cột B cho phù hợp.
Phương trình hoá học
Vai trò của axit
A. 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(1)Là chất oxi hoá
B. Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
(2)Là chất khử
C. 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O
(3)Là môi trường
D. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây?
	A. 139,2 gam.	B. 13,92 gam.
	C. 1,392 gam.	D. 1392 gam.
Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là:
A . 100,8 lít 	B. 10,08lít	
C . 50,4 lít	D. 5,04 lít
Cho các phương trình hoá học sau đây:
A. Al4C3 + 12H2O ® 4Al(OH)3 + 3CH4
B. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
C. C2H2 + H2O CH3CHO
D. C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl
E. NaH + H2O ® NaOH + H2
F. 2F2 + 2H2O ® 4HF + O2
Có bao nhiêu phản ứng hoá học trong số các phản ứng trên, trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử?
A. 1	B. 2	
C. 3	D. 4
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxyhoá - khử?
	A. NH3 + HCl à	B. (NH4)2SO4 + KOH à	C. H2S + SO2 à 	D. Mg(OH)2 à MgO + H2O
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào Fe(OH)2 không đóng vai trò chất khử?
	A. Fe(OH)2 + HCl à	B. Fe(OH)2 + H2O + O2 à	
C. Fe(OH)2 + O2 à Fe2O3 + 	D. Fe(OH)2 + H2SO4(đặc) à
Câu 3. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
	A. HCl + MnO2 à	B. HCl + Ba(OH)2 à	C. HCl + AgNO3 à	D. HCl + Na2CO3 à
Cho phản ứng: Cl2 + KOH à KClO3 + KCl + H2O . Trong phản ứng trên, clo đóng vai trò
	A. Chất oxyhoá 	B. Chất khử
	C. Vừa là chất oxyhoá vừa là chất khử	D. Không có tính chất oxyhoá, khử.
Cho quá trình sau: Fe à Fe3+ + 3e . Quá trình trên là
	A. quá trình oxyhoá 	B. quá trình khử
	C. cả A và b đều đúng	D. cả A, B đều sai
Các câu sau đây, câu nào sai?
Quá trình oxyhoá là quá trình nhường e.
Sự oxyhoá là sự nhường e.
phản ứng oxyhoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxyhoá của một số nguyên tố
phản ứng oxyhoá - khử là phản ứng bao giờ cũng có chất oxyhoá và chất khử tham gia
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxyhoá - khử là:
	A. tạo ra chất kết tủa	B. có hiện tượng toả nhiệt
	C. có sự thay đổi màu sắc của các chất	D. có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng 
Chất oxyhoá là chất khi tham gia phản ứng:
	A. có số oxyhoá giảm	B. thu electron 	C. bị khử	D. cả A, B, C đều đúng
Cho sơ đồ phản ứng sau: FexOy + HNO3 à Fe(NO3)3 + 
	x, y nhận giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxyhoá - khử?
	A. x =1 và y =1	B. x = 2 và y = 3	C. x = 3 và y = 4	D. x = 2 và y = 
Cho sơ đồ sau: FeS2 + O2 à Fe2O3 + SO2 . Hệ số của các chất trong phương trình há học trên lần lượt là:
	A. 4,11,2,8	B. 2,7,1,4	C. 2,8,1,4	D. 2,5,1,4
Số oxyhoá của oxy trong hợp chất H2O2 bằng:
	A. -2	B. +1	C. -1	D. +2
Số oxyhoá của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là:
	A. +12	B. +6	C. +13	D.+15
Thả một viên bi kẽm vào dung dịch CuCl2 thì xảy ra phản ứng:
	A. Thế	B. kết hợp	C. oxyhoá - khử	D. cả A và C
Cho các phương trình sau:
	A. N+5 + 3e à N+2	B. Mn+7 + 5e à Mn+2	C. 2N-3 à N2 + 6e	D. Cl+5 + 6e à Cl-1
	Quá trình nào là quá trính oxyhoá?
Chọn phản ứng đúng trong số sau:
Ca + 4HNO3 à Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 2H2O 	B. 4Ca + 10HNO3 à 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 5H2O
4Ca + 10HNO3 à 4Ca(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O	D. Ca + HNO3 à Ca(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
1. Chất khử (chất bị ôxi hoá) là
a) Sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
2. Chất ôxi hoá (chất bị khử) là
b) Quá trình thu electron
3. Quá trình ôxi hoá (sự ôxi hoá) là
c) Chất nhận electron
4. Quá trình khử (sự khử) là
d) Chất nhường electron
5. Phản ứng ôxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có
e) Quá trình thu electron
Các câu sau, câu nào đúng(Đ)? câu nào sai(S)?
 A. Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử	 
 B. Một nguyên tố có thể có nhiều số ôxi hoá khác nhau trong các chất khác nhau 	
 C. Số ôxi hoá của các nguyên tố phi kim trong hợp chất bao giờ cũng là số nguyên âm 	
 D. Số ôxi hoá của các nguyên tố kim loại trong hợp chất luôn là số nguyên, dương 	
 E. Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với 1 chất khử thì phải xảy ra phản ứng ôxi hoá khử 	
 Phản ứng Fe+3 + 3e ® Fe0 biểu thị quá trình nào sau đây:
 A. Quá trình ôxi hoá.
 B. Quá trình khử
 C. Quá trình phân huỷ
 D. Quá trình hoà tan
 Cho các phản ứng sau:
A. CaC

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem on thi mon hoa chuong 4.doc