Bài tập trắc nghiệm Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 2)
Câu 1. Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do:
A. Sự góp chung electron của các nguyên tử
B. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới
C. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại
D. Tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể
ng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,4g B. 4,8g C. 5,6g D. 6,4g Câu 61. Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là A. 7,495g B. 7,945g C. 4,833g D. 7,459g Câu 62. Trong số các kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt thì những kim loại nào không tác dụng với O2 A. Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B. Au, Pt C. Ag, Hg, Pt, Pb, Au D. Ag, Hg, Au, Pt Câu 63. Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp lần lượt là A. 4,6g và 27,4g B. 2,3g và 29,7g C. 2,7g và 29,3g D. 2,8g và 29,2g Câu 64. Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni. Số kim loại đẩy được Fe ra khỏi muối Fe(III) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 65. Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây : A. Dùng Mg đẩy AlCl3 ra khỏi muối B. Dùng CO khử Al2O3 C. Điện phân nóng chảy Al2O3 D. Điện phân dung dịch AlCl3 Câu 66. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là A. 80,0g B. 130,0g C. 32,5g D. 18,8g Câu 67. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nêú biết khối lượng Cu bám trên lá sắt là 9,6g thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? A. 1,2g B. 8,4g C. 6,4g D. 9,6g Câu 68. Nhúng một thanh kẽm nặng m gam vào dung dịch CuBr2. Sau một thời gian, lấy thanh kẽm ra, rửa nhẹ sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh giảm 0,28g, còn lại 7,8g kẽm và dung dịch phai màu. Giá trị m là A. 13,0g B.26,0g C. 51,2g D. 18,2g Câu 69. Cho 150ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, Số mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 0,2mol NaAlO2; 0,3mol Na2SO4 ;0,25mol NaOH B. 0,1mol Al2(SO4); 0,45 mol Na2SO4; 0,2 mol NaAlO2 C. 0,2 mol NaOH ; 0,2 mol NaAlO2; 0,45 mol Na2SO4 D. 0,2mol Al(OH)3; 0,3mol Na2SO4 ;0,45mol NaOH Câu 70. Cho m (g) kim loại Na vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78g kết tủa. Giá trị m là A. 0,69g hoặc 1,61g B. 6,9g hoặc 1,61g C. 0,69g D. 1,61g Câu 71. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 thì thứ tự bị khử tại catốt là A. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O B. Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+ Câu 72. Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 73,6g dung dịch H2SO4 26,63% thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc )là A. 33,60lít B. 4,57lít C. 4,48lít D. 38,08 lit Câu 73. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi hoàn toàn hết 34,5g Na trong 150g nước là A. 27,90% B. 32,79% C. 28,27% D, 32,52% Câu 74. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6g A bằng oxi dư được 44,6g hỗn hợp oxit B. Hoàn toàn hết B trong dung dịch HCl được dung dịch D. Cô cạn D được lượng muối khan là A. 99,6g B. 49,8g C. 64,1 g D. 73,2g. Câu 75. Cho 11,3g hỗn hợp A gồm Mg, Zn tan hết trong 600ml dung dịch HCl 1M(vừa đủ) thì thu được dung dịch D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, được m(g) chất rắn khan giá trị m là A. 18,4g B. 27,6g C. 23,2g D. 16,1g Câu 76. Cho 2,55g hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68lít H2 (đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl dư sinh ra 0,224lít khí H2 (đktc), dung dịch E và chất rắn F. Phần trăm về khối lượng của Al, Fe, Cu trong dung dịch X lần lược là A. 21,1%; 59,2%; 19,7% B. 52,94%; 21,1%; 25,96% C. 25,96%; 21,1%; 52,94% D. 25,96%; 52,94%; 21,1% Câu 77. Đốt m gam bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2 dư. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là A. 21,60g B. 21,54g C. 27,00g D. 81,00g Câu 78. Hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7 g Ba và 8,1 g Al vào một lượng nước có dư hì thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 12,32 lít B. 8,96 lít C. 2,24 lít D. 15,68 lít. Câu 79. Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 thu được với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đen khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. Giá trị của a là A. 0,4 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,8 mol. Câu 80. Hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít ( đktc), hỗn hợp 2 khí A, B không màu, không hoá nâu ngoài không khí (biết MA > MB), có tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1. Giá trị m là A. 8,1g B, 24,3g C. 23,4g D. 14,4g. Câu 81. Cho 2,16g bột nhôm tan hết trong dung dịch HNO3 loãng lạnh thì thu được ,448 lít N2 đktc và một dung dịch B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung ịch B là A. 17,44gam B. 14,78gam C. 11,36 gam D. 17,04 gam. Câu 82. Cho một lượng dung NH3 vào dung dịch X chứa hai muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần chất rắn C gồm A. Al và Fe B. Al2O3 và Fe C. Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D. Al2O3, FeO Câu 83. Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên cho đến khi khối lượng của catot không đổi thấy khối lượng catot tăng 3,2g so với lúc trước điện phân. Nồng độ mol/lít Cu(NO3)2 trước điện phân là A. 0,1M B. 0,25M C. 0,5M D. 1,0M Câu 84. Điện phân (với điện cực Pt) 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. Để yên cho đến khi khối lượng của catot không đổi thì khối lượng catot thay đổi như thế nào ? A. tăng 3,2g B. tăng 6,4g C. tăng 12,8g D. tăng 9,6 gam Câu 85. Điện phân dung dịch CuSO4 0,1M thì pH của dung dịch sẽ thay đổi : A. Ban đầu tăng sau đó giảm B. Ban đầu giảm sau đó không đổi C. Ban đầu giảm nhanh sau đó giảm chậm D. Ban đầu không đổi sau đó giảm chậm Câu 86. Điện phân có màng ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl có thêm một ít quỳ tím hì hiện tượng khi điện phân là A. Ban đầu quỳ màu tím xanh đỏ B. Ban đầu quỳ màu đỏ tím xanh C. Ban đầu quỳ màu xanh tím xanh D. Ban đầu quỳ màu đỏ tím đỏ Câu 87. Khi cho bột Zn (dư) vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2. Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B. Hỗn hợp khí B là A. H2, NO2 B. H2, NH3 C. N2, N2O D. NO, NO2 Câu 88. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số hạt mang điện trong hai hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong Bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA (phân nhóm chính nhóm I và II) B. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA (phân nhóm chính nhóm II và III) C. Chu kì 3 và các nhóm IIIA và IVA (phân nhóm chính nhóm III và IV) D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA (phân nhóm chính nhóm II và III) Câu 89. Tiến hành bốn thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 90. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1 Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH Câu 91. Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO Câu 92. Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gian người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là A. 1,2M B. 1,5M C. 1,0M D. 0,75M Câu 93. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 94. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đặc, đun nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH I và II là A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 Câu 95. Phương pháp thuỷ luyện dùng để tách vàng, đó sử dụng các hóa chất nào ? A. HNO3đặc nóng, Zn B. H2SO4đặc nóng , Zn C. Dung dịch NaCN, Zn và H2SO4 loãng D. Hỗn hợp (H2SO4 và HNO3), Zn Câu 96. Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu được dung dịch chứa hai muối và không thấy khí thoát ra. Vậy a, b có mối quan hệ với nhau là A. 5a = 2b B. 2a = 5b C. 8a = 3b D. 4a = 3b Câu 97. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? A. Na+, Mg2+, OH-, NO3- B. Ag+, H+, Cl-, SO42- C. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D. OH-, Na+, Ba2+, Cl- Câu 98. Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO3)2 và b mol AgNO3. Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là A. 2c> b + 2a B. 2c ≥ a + 2b C. c ³ b + a 2 D. c ³ a + b Câu 99. Dãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3), Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm dần tính khử của dạng khử là A. (1), (3), (2), (4), (5) B. (3), (1), (2) , (4), (5) C. (4), (5), (2), (3), (1) D. (2), (1), (3), (5), (4) Câu 100. Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể sắt là cực dương, xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá C. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hoá D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá Câu 101. Có hai bình điện phân mắc nối tiếp, điện cực trơ : Bình 1 đựng dung dịch AgNO3, bình 2 đự
File đính kèm:
- dai cuong kim loai veryhot.doc