Bài tập trắc nghiệm Chương 5: Đại cương về kim loại (tiết 1)
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử kim loại là:
A. lớp e lớp ngoài cùng thường chứa 1,2 hoặc 3 e và bán kính nguyên tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố ở cùng chu kỳ.
B. lớp e ngoài cùng thường chứa 5,6 hoặc 7e và bán kính nguyên tử nhỏ hơn bán kính nguyên tử cùa các nguyên tố ở cùng chu kỳ.
C. lớp e ngoài cùng thường chứa 1,2hoặc 3 và bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử cùa các nguyên tố ở cùng chu kỳ.
D. lớp e ngoài cùng thường chứa 5,6 hoặc 7e và bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử cùa các nguyên tố ở cùng chu kỳ.
có các e dương chuyển động tự do D. trong kim loại có nhiều ion dương kim loại Câu 4: Khối lượng riêng của kim loại nhẹ là: A. 5g/cm3 D. >50g/cm3. Câu 5: Kim loại nhẹ nhất là: A. Li B. Be C. Al D. Os Câu 6: Kim loại dễ nóng chảy nhất là: A. Na B. W C. Hg D. Ca Câu 7: Những kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi đặc điểm nào sau đây? A. có tỉ khối khác nhau B. kiểu mạng tinh thể giống nhau C. Mật độ e tự do khác nhau D. Mật độ các ion dương khác nhau. Câu 8: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi như thế nào? A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm Câu 9: Các ion Ca2+, Cl-, K+, P3-, S2-, đều có chung cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p6. Câu 10: Có 4 ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất là: A. Al3+ B. Fe2+ C. Fe3+ D. Ca2+. Câu 11: Tính chất hóa học chung của kim loại là: A. tính khử B. tính dễ nhận electron C. tính dễ bị khử D. tính dễ tạo lk kim loại Câu 12: Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl cho cùng một loại muối là: A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg Câu 12: Kim loại tác dụng với Pb(NO3)2 loãng và HNO3 loãng tạo hai loại muối khác nhau là: A. Cu B. Al C. Ba D. Fe Câu 13: Những kim loại phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là: A. K, Na, Mg, Ag B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba Câu 16: Cho Kali (K) vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Fe bị đẩy ra khỏi muối B. có khí thoát ra vì K tan trong nước C. có khí thoát ra đồng thời có kết tủa nâu đỏ D. có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan ra trong dung dịch bazơ dư. Câu 17: Để làm sạch một mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì. Người ta ngâm mẫu thủy ngân đó trong dung dịch: A. ZnSO4 B. Hg(NO3)2 C. CaCl2 D. FeSO4. Câu 18: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là: A. cho một lá đồng vào dung dịch B. cho một lá sắt vào dung dịch C. cho một lá nhôm vào dung dịch D. cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan kết tủa vào dung dịch H2SO4 loãng. Câu 20: Có phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Để có 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 11,2 gam D. 56 gam Câu 23: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO3, sinh ra hỗn hợp hai khí NO và N2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH4 là 2,4. Nồng độ của axit ban đầu là: A. 1,9M B. 0,43M C. 0,86M D. 1,43M Câu 25: Cho hỗn hợp Al ,Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Số mol axit đã tham gia phản ứng là: A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 2,4 mol Câu 26: Cho lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: (1) ZnCl2; (2) CuSO4; (3) Pb(NO3)2; (4) NaNO3; (5) MgCl2; (6) AgNO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng? A. (1), (2), (4), (6) B. (2), (3), (6) C. (1), (3), (4), (6) D. (2), (5), (6) Câu 27: Thứ tự dãy điện hóa của một số cặp oxi hóa khử sau: Mg2+/Mg, Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Pb2+/Pb, Cu2+/Cu. Phát biểu nào sau đây đúng? A. nguyên tử Mg có thể khử Zn2+ trong dung dịch B. nguyên tử Pb có thể khử Zn2+ trong dung dịch C. nguyên tử Fe có thể khử Zn2+ trong dung dịch D. nguyên tử Cu có thể khử Zn2+ trong dung dịch Câu 29: Chọn phát biểu đúng? A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B. Tính khử của K > Mg>Ni>Fe>Hg C. Tính khử của Al>Fe2+>Pb>Cu>Fe3+>Ag D. tính oxi hóa của Hg2+>Fe3+>Pb2+>Zn2+. Câu 30: Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan. Tìm lời giải thích đúng? Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hóa được Cu2+ thành Cu Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử Cu2+ thành Cu Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+ nên không oxi hóa Ag thành Ag+. Câu 32: Cho hợp kim Al-Fe-Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu Câu 34: Fe không tan trong dung dịch: A. HCl loãng B. H2SO4 loãng C. HNO3 đặc, nguội D. Fe(NO3)3. Câu 36: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ,cần dùng dung dịch nào sau đây? A. AgNO3 B. HNO3 C. H2SO4 đặc,nóng D. FeCl3. Câu 37: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Fe, Mg, Al B. Mg, Fe, Al C. Fe, Al, Mg D. Al, Mg, Fe Câu 38: Từ hai phản ứng sau: Cu + 2FeCl3 CuCl2 +2FeCl2; Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể rút ra: A. tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ B. tính khử của Cu>Fe>Fe2+. C. tính khử của Fe>Fe2+>Cu D. tính oxi hóa của Fe3+>Fe2+>Cu2+. Câu 39: Cho hỗn hợp Zn, Ni, Mg và Fe vào dung dịch CuSO4 thì kim loại phản ứng trước là: A. Fe B. Mg C. Ni D. Zn Câu 40: Một hợp kim gồm Mg, Al, Ag .Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hợp kim trên là: A. dd HCl B. dd HNO3 loãng C. dd NaOH D. dd AgNO3. Câu 43: Trong quá trình địên phân, những ion âm di chuyển về: A. cực dương, ở đấy xảy ra sự khử B. cực dương, ở đấy xảy ra sự oxi hóa C. cực âm, ở đấy xảy ra sự khử D. cực âm, ở đấy xảy ra sự oxi hóa. Câu 44: Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 ở cực âm xảy ra phản ứng: A. Ago + e Ag B. Ag+ + e Ago D. Ago Ag++e D. Ag+ Ago +e. Câu 44: trong quá trình điện phân CaCl2 nóng chảy.: a) Ở cực âm xảy ra phản ứng: A. ion clorua bị oxi hóa B. ion clorua bị khử C. ion canxi bị khử D. ion canxi bị oxi hóa b) ở cực dương xảy ra phản ứng: A. ion clorua bị oxi hóa B. ion clorua bị khử C. ion canxi bị khử D. ion canxi bị oxi hóa Câu 47: Muốn điều chế Al . Người ta có thể: A. điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ B. điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ C. cho lá Fe vào dung dịch AlCl3 D. nhiệt phân Al2O3. Câu 48:Cho 4 caëp oxi hoaù khöû: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Daõy caëp xeáp theo chieàu taêng daàn veà tính oxi hoaù vaø giaûm daàn veà tính khöû laø: A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/ Fe2+;Ag+/Ag B. Fe3+/ Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu B. Ag+/Ag; Fe3+/ Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/ Fe2+;Ag+/Ag Caâu 49: Ngaâm moät laù Niken trong dung dòch loaõng caùc muoái sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken seõ khöû ñöôïc caùc muoái: A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2 C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2. Câu 51: Cho caùc phöông trình ñieän phaân sau, phöông trình vieát sai laø: 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 2CuSO4 + 2H2O Cu + O2 + 2H2SO4 2MCl2 2M + Cl2 4MOH 4M + 2H2O Caâu 52: Moâ taû naøo döôùi ñaây khoâng phuø hôïp vôùi thí nghieäm khi nhuùng thanh saét vaøo dung dòch CuSO4 moät thôøi gian. A. beà maët thanh kim loaïi coù maøu naâu B. dung dòch bò nhaït maøu C. Dung dòch coù maøu vaøng naâu D. khoái löôïng thanh kim loaïi taêng Caâu 53: Nguyeân töû vaø ion naøo sau ñaây coù caáu hình electron laø 1s2 2s2 2p6. A. Ne, K+, Ca2+ B. Ar, Na+, Mg2+ C. Ne, Na+, Mg2+ D. Ar, K+, Ca2+. Caâu 54: Khi ñieän phaân dung dòch NaCl coù maøn ngaên , saûn phaåm thu ñöôïc sau khi ñieän phaân laø: A. Na, Cl2 B. NaOH, Cl2 ,H2 C. Na, Cl2 ,H2O D. NaOH, Cl2 ,H2O Câu 60: Ngâm một sợi dây kim loại X trong dung dịch muối của kim loại Y. Sau một thời gian có kim loại Y bám trên dây X, phần dung dịch chung quanh dây X trở nên màu xanh, Đáp án đúng là: A. X là Cu, Y là Fe B. X là Cu, Y là Ag C. X là Ag, Y là Cu D. X là Mg, Y là Fe Câu 62: Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 gam hỗn hợip rắn. Lượng Cu bám vào sắt là: A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 1,6 gam Câu 63: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 60 gam C. 13 gam D. 6,5 gam Câu 64: Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 gam trong 200ml dung dịch AgNO3 2M. Khi lấy lá Cu ra, lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là: A. 30,336 gam B. 33,36 gam C. 36,33 gam D. 33,063 gam Câu 65: Ngâm một lá Zn trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Phản ứng xong khối lượng lá Zn giảm bao nhiêu gam? A. 6,5 gam B. 5,60 gam C. 0,9 gam D. 9 gam Câu 68: Loại phản ứng hóa học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A. phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa khử C. phản ứng phân hủy D. phản ứng hóa hợp Câu 69: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước ) với kim loại: A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 70: Một sợi dây đồng nối tiếp với sợi dây nhôm để ngoài trời: A. sẽ bền, dùng được lâu dài B. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn điện hóa C. sẽ không bền, có hiện tượng ăn mòn hóa học D. sẽ không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 71: Nhhững kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm? (1) Zn ; (2) Fe ; (3) Ca ; (4) Al; (5) Na A. (1), (2) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(4) D. (1),(4) Câu 72: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật dụng bị ăn mòn điện hóa? vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí col thiết bị bằng kim loại ở lò đốt ống dẫn hơi nước bằng sắt ống dẫn khí đốt bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất Câu 73: Đặt vật bằng hợp kim Zn-Cu trongkhông khí ẩm. Quá trình xảy ra cực âm là: A. Zn-2e Zn2+ B. Cu -2e Cu2+ C. 2H+ + 2e H2 D. 2H2O +2e 2OH- + H2. Câu 74: Một vật bằng sắt tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây sát sâu đến bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực dương là: A. Zn-2e Zn2+ B. Fe -2e Fe2+ C. 2H+ + 2e H2 D. 2H2O +O2 + 4e 4OH- . Câu 79:Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử B. nhận proton C. cho proton D. bị oxi hóa Câu 80: Khi cho luồng khí hiđro dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al, Fe, Cu, MgO Câu 81:Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại có tính khử mạnh (từ Li đến Al) là: A. điện phân nóng chảy B. điện phân dung dịch C. nhiệt luyện D. thủy lu
File đính kèm:
- Cau hoi TN Chuong 5.doc