Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Min -Aminoaxit – peptit - protein

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là. A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là.A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

 

doc21 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Min -Aminoaxit – peptit - protein, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí T . Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3NH2 và NH3 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và CH3NH2 D. CH3OH và NH3 
Câu 73: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ vơi 200 ml dung dịch HCl 0,1 M thu dược 3,67 gam muối khan . mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% . công thức của X là :
A. H2NC3H9(COOH)2 B.(H2N)2C3H5COOH C.H2NC2H3(COOH)2 C.H2NC3H5( COOH)2
Câu 74 Người ta điều chế aniline bằng sơ đồ sau :
BenzenNitobenzen Anilin
Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành aniline đạt 50% . khppí lương anilin thu được khi điều chế từ 156gam Benzen là
 A.111,6gam B. 55,8gam C.186,0gam D.93,0gam
Câu 75:Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12lit N2; 6,72 lit CO2 và 6,3 g H2O . Vậy công thức phân tử của hợp chất X là:
 A.C3H5O2N	B.C3H7O2N	C.C3H7O2N2	D.C4H9O2N
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn m gam một Amin bậc một Xbằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gamCO2 ;12,6 g H2O và 69,44lit N2 (đktc) .Giã thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 , trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí .X có công thức là:
	A.C2H5NH2	B. C3H7NH2	C.CH3NH2	D. C4H9H2
Câu 77: Đốt cháy một amin no, đơn thức bậc hai X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O =2:3.Tên gọi của X là:	
	A.ety lamin	B.etylmetylamin	C.trietylamin	D. đimetyllamin
Câu 78:Cho 100ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dich NaOH 0,25M. Mặt khác 100ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M . Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức của phân tử A là:
	A.(H2N)2C2H3COOH	B.H2NC2H3(COOH)2
	C.(H2N)2C2H2(COOH)2	 D.H2NC3H5(COOH)2
Câu 79:Một đoạn capron (tức nilon – 6) có khối lượng là 2,494g . Số mắc xích của đoạn tơ đó là :
	A.133 mắc xích 	 B.1,743.10-20mắc xích	C.0,133.1023mắc xích	 D.0,133.1019mắc xích 
Câu 80: Cho X là một amino axit .Khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan .Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2% .Công thức cấu tạo của X là :
 NH2 NH2
A. C3H6 	 B. C2H5 C. H2NC3H5(COOH)2 D..(H2N)2C3H4(COOH)2 
 COOH COOH 
Chương IV: POLIME-VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5.	 D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 2 Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3.
Câu 3: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. 	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. 	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 5: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. 
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. 
Câu 6: Trong số các loại tơ sau: 	
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n 	(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 	(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n . 
Tơ nilon-6,6 là . A. (1). 	B. (1), (2), (3). 	 C. (3). 	D. (2). 
Câu 7: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch 
A. HCOOH trong môi trường axit. 	B. CH3CHO trong môi trường axit. 
C. CH3COOH trong môi trường axit. 	D. HCHO trong môi trường axit. 
Câu 9: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 	B. 15.000 	C. 24.000 	D. 25.000 
Câu 10: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là 
A. 12.000 	B. 13.000 	C. 15.000 	D. 17.000 
Câu 11: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là.A. 113 và 152. 	B. 121 và 114. 	C. 121 và 152. 	D. 113 và 114.
Câu 12 Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.	 B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 13: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A.178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000
Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. 	B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2. 	D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 15: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. 	B. tơ poliamit. 	C. polieste. 	D. tơ visco.
Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3 .C. C6H5CH=CH2. 	 	D. CH3COOCH=CH2.
Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. 	B. oxi hoá - khử. 	C. trùng hợp. 	D. trùng ngưng.
Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n. 	B. (-CH2-CHCl-)n.	C. (-CH2-CH2-)n.	D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. 
Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là.A. tơ tằm. 	B. tơ capron. 	C. tơ nilon-6,6. 	D. tơ visco.
Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3. 	B. CH2=CH2.	C. CH≡CH. 	D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là.A. tơ visco.	B. tơ nilon-6,6.	C. tơ tằm.	D. tơ capron.
Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại .A. tơ poliamit. B. tơ visco. 	C. tơ polieste. 	D. tơ axetat.
Câu 23: Tơ capron thuộc loại .A. tơ poliamit. B. tơ visco. 	C. tơ polieste. 	D. tơ axetat.
Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. 	B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. 	D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.	B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.	D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng 
 A. trùng hợp 	 B. trùng ngưng C. cộng hợp 	D. phản ứng thế 
Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên . A. ( C5H8)n	B. ( C4H8)n	C. ( C4H6)n	D. ( C2H4)n
Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
	A. glyxin. 	B. axit terephtaric. 	C. axit axetic. 	D. etylen glycol.
 Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại .	A. tơ nhân tạo.	B. tơ bán tổng hợp.	C. tơ thiên nhiên.	D. tơ tổng hợp.
Câu 30: Tơ visco không thuộc loại.A. tơ hóa học. 	B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp.	D. tơ nhân tạo.
Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là 
	A. tơ visco.	B. tơ capron.	C. tơ nilon -6,6. 	D. tơ tằm.
Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm  
	A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng hợp. 	D. keo dán.
Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là.A. PVC. 	B. nhựa bakelit. 	C. PE. 	D. amilopectin.
Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng 
	A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	C. trùng hợp từ caprolactan
	B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin	D. trùng ngưng từ caprolactan
Câu 35: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.	B. oxi hoá - khử.	C. trùng hợp.	D. trùng ngưng.
Câu 36: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.	B. HCOOCH3.	C. CH3COOH.	D. CH2=CHCOOH.
Câu 37: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH ≡ CH.	B. CH2=CHCl.	C. CH2=CH2.	D. CH2=CHCH3.
Câu 37: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ vơi 200 ml dung dịch HCl 0,1 M thu dược 3,67 gam muối khan . mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% . công thức của X là :
A. H2NC3H9(COOH)2 B.(H2N)2C3H5COOH C.H2NC2H3(COOH)2 C.H2NC3H5( COOH)2
Câu 38: Một đoạn capron (tức nilon – 6) có khối lượng là 2,494g . Số mắc xích của đoạn tơ đó là :
	A.133 mắc xích 	 B.1,743.10-20mắc xích	C.0,133.1023mắc xích	 D.0,133.1019mắc xích 
Câu 39. Chất dẻo poli(vinyl clorua) (PVC) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng 
A. trùng ngưng 	 	 B. trùng hợp	C. polime hóa 	D. thủy phân
Câu 40. Phân tử protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự từ các monome là các a-aminoaxit 
A. trùng ngưng	B. trùng hợp	C. polime hóa	D. thủy phân
Câu 41. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là.A. tơ nilon.	B. tơ poliamit.	C. polieste.	D. tơ visco.
Câu 42. Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.	B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.	D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định.
Câu 43. Chất nào trong phân tử không có nitơ ?A. tơ tằm	B. tơ capron	C. protein	D. tơ visco
Câu 44. Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các
A. monome	B. đoạn mạch	C. nguyên tố	D. mắt xích cấu trúc
Câu 45. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su. Biết rằng khi hiđrô hóa chất đó thu được isopentan?
A. CH3-C(CH3)=CH=CH2	B. CH3-CH2-C≡CH C. CH2=C(CH3)-CH=CH2	D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 46. Chất dẻo poli(vinyl clorua) (PVC) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản ứng ?
A. trùng ngưng 	 	 B. trùng hợp	C. polime hóa 	D. thủy phân
Câu 47: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là.A. tơ tằm.	B. tơ visco.	C. tơ nitron.	D. tơ nilon-6,6.
Câu 48. Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là.A. tơ nilon.	B. tơ poliamit.	C. polieste.	D. tơ visco.
Câu 49. Điều nào sau đây không đúng ?
A. tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.	B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.	D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định.
Câu 50. Chất nào trong phân tử không có nitơ ?.A. tơ tằm	B. tơ capron	C. protein	D. tơ visco
Câu 51: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo :A. Tơ visco.B. Tơ capron.	C. Nilon-6,6.	D. Tơ tằm.
Câu 52: Teflon là tên của một polime được dùng để làm :A. chất dẻo.	B. tơ tổng hợp.	C. cao su tổng

File đính kèm:

  • docBAI TAP TRAC NGHIEM HOA HOC ON THI TOT NGHIEP 2011.doc
Giáo án liên quan