Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Amin, aminoaxit, protit
Câu 1. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
1. CH3 – NH2 2. CH3 – NH – CH3 3. (CH3)(C2H5)2N 4. (CH3)(C2H5)NH 5.(CH3)2CHNH2
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 4, 5
min là không đúng? Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước Các amin khí có mùi tương tự aminiac, độc Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng Câu 18. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit B. Dd anilin làm xanh quỳ tím, dd phenol làm đỏ quỳ tím C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng? Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 C. Amin tác dụng được với axit tạo ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính Câu 20. Hiện tượng nào sau đây không đúng? Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắng Nhỏ vài giọt dd Br2 và dd anilin thấy xuát hiện kết tủa trắng Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanh Câu 21. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH & (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH & (CH3)3CNH2 C. C6H5CHOHCH3 & C6H5NHCH3 D. C6H5CH2OH & (C6H5)2NH Câu 22. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng dd nào sau đây? A. Nước đường B. Nước muối C. dd giấm D. dd Rượu Câu 23. Anilin thường bám vào ống nghiệm. Để rữa sạch anilin người ta thường dùng dd nào sau đây trước khi rữa lại bằng nước? A. dd axit mạnh B. dd bazơ mạnh C. dd muối ăn D. dd nước đường Câu 24. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), NH3 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3) Câu 25. Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4) A. (4) > (1) > (2) > (3) B. (2) > (4) > (1) > (3) C. (3) > (1) > (2) > (4) D. (4) > (2) > (1) . (3). Câu 26. Trật tự tăng dần lực bazơ của dãy nào sau đây là không đúng? A. C6H5NH2 < NH3 B. NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 C. CH3CH2NH2 < (CH3)3NH D. p – CH3C6H4NH2 < p – O2NC6H4NH2 Câu 27. Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn: phenol, anilin, benzen, styren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên? A. Quỳ tím, dd Br2 B. dd Br2, dd NaOH C. dd Br2, dd HCl D. B, C Câu 28. Có 4 dd riêng biệt mất nhãn: anilin, metyl amin, axit axetic, anđhyt axetic (axetanđhyt). Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dd trên? A. dd HCl, dd Br2 B. Quỳ tím, dd AgNO3/NH3,tOC C.Quỳ tím, dd Br2 D. B, C Câu 29. Để nhận biết các chất: CH3NH2, C6H5NH2, C6H5OH, CH3COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng A. dd HCl và quỳ tím B. Quỳ tím và dd Br2 C. dd NaOH và dd Br2 D. Tất cả đúng Câu 30. Có 3 chất lỏng bezen, anilin, styren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dd NaOH B. Quỳ tím C. Dd phenolphtalein D. Nước Br2 Câu 31. Có 3 dd amoni hyđrocacbonat, Natri aluminat, natri phenolat và 3 chất lỏng ancol etylic, bezen, anilin đựng trong 6 ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dd HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 32. Cho các chất sau: 1. p- CH3C6H4NH2 2. m- CH3C6H4NH2 3. C6H5NHCH3 4. C6H5NH2 Xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ A. 1 < 2 < 4 < 3 B. 4 < 2 < 1 < 3 C. 4 < 3 < 2 < 1 D. 4 < 3 < 1 < 2 Câu 33. Cho các chất: 1. ancol etylic 2. etyl amin 3. metyl amin 4. axit axetic. Xếp các chất trên theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi. A. 2 < 3 < 4 < 1 B. 3 < 2 < 1 < 4 C. 1 < 3 < 2 < 4 D. 3 < 1 < 2 < 2 Câu 34. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: metanol, glyxerol, dd glucozơ, anilin. Có thể dùng 2 chất nào trong số các chất sau để nhận biết các chất trên? 1. dd KOH 2. Na kim loại 3. Cu(OH)2 4. dd Br2 5. dd AgNO3/NH3, tOC A. 2, 5 B. 1,4 C. 3,4 D. 4,5 Câu 35. Phát biểu không đúng là Phenol pư vối dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại tạo ra phenol Axit axetíc pư với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với CO2 thu được axit axetic Dd natri phenolat pư với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo được cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natriphenolat Anilin pư với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH thu được anilin Câu 36. Cho dãy các chất: Phenol, anilin, phenylamoni clorua, natriphenolat, etanol. Số các chất pư được với dd NaOH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37. Dung dịch nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3NHCH3 B. NH3 CH3NH2 D. C6H5NH2 Câu 38. Dung dịch metyl amin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5oNa, quỳ tím A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5Ona C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím Câu 39. Dãy gồm các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, NH3 B. amoniclorua, metyl amin, natrihyđroxit B. anilin, amoniac, natri hyđroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 40. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lit CO2, 2,80 lit N2 ( các khí đo đktc) và 20,25g H2O. ctpt của X là A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 10,125g H2O, 8,4 lit CO2 và 1,4 lit N2 (các khí đo ở đktc). Ctpt của X là A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. Metyl amin và etyl amin B. Etyl amin và propyl amin C. propyl amin và butyl amin D. Etyl metyl amin và đimetyl amin Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được VH2O = 1,5 VCO2. Ctpt của amin là A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi nước với tỉ lệ V(CO2) : V(H2O) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lit khí oxi (đktc). Ctpt của amin là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở bậc 1 kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và nước với tỉ lệ số mol n(CO2) : n(H2O) = 1 : 2. Ctpt của 2 amin lần lượt là A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Ctpt của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều sai Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2, 12,6g H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó O2 chiếm 20% thể tích không khí. Ctpt của X là A. C4H11N B. C2H7N C. C3H9N D. CH5N Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X A. C4H11N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 50. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O, 104,16 lit N2 (đktc). Giá trị m là A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g Câu 51. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc một X thu được 3,08g CO2, 0,99g H2O và 336 ml khí N2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. X có ctct là A. CH3C6H2(NH2)3 B. CH3NHC6H3(NH2)2 C. H2NCH2C6H3(NH2)2 D. A, C Câu 52. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm bậc 1 A, thu được 1,568 lit CO2, 1,232 lit hơi H2O và 0,336 lit N2. Để trung hoà 0,05 mon A cần 200 ml dd HCl 0,75M. Biết các khí đo ở đktc. Ctpt của A là A. C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. C6H4(NH2)2 D. C7H11N3 Câu 53. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,672 lit D. 0,896 lit Câu 54. Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lữa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO2, 25% là N2, 25% là O2. Ctpt của amin là A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc một X với lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 3,2g và 0,448 lit một chất khí (đktc) không bị hấp thụ. Lọc dd thu được 4,0g kết tủa. Ctpt của X là A. C2H5N B. C2H7N C. C2H8N2 D. C2H6N2 Câu 55. Cho 4,5g metyl amin tác dụng vừa đủ với dd HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65g B. 0,85g C. 8,10g D. 8,15g Câu 56. Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là A. 25,9g B. 20,25g C. 19,425g D. 27,15g Câu 57. Cho lượng dư anilin pư hoàn toàn với 0,05 mol H2SO4 loãng, khối lượng muối thu được là A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4g Câu 58. Amin đơn chức bậc 1 X tác dụng vừa đủ với lượng HCl có trong 120 ml dd HCl 0,1M thu được 0,81g muối. X là A. mêtanamin B. etanamin C. propanamin D. benzenamin Câu 59. Cho 3 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M. Cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối. Thể tích dd HCl đã dùng là A. 16 ml B. 32 ml C. 100 ml D. 320 ml Câu 60. Hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp. Cho 20g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dd HCl. Cô cạn dd sau pư thu được 31,68g hỗn hợp muối khan. Ctpt 2 amin là A. CH3NH2, C2H5NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2 C. C3H7NH2, C4H9NH2 D. C4H9NH2, C5H11NH2 Câu 61. Cho 3,6g etylamin tác dụng vừ đủ với 100 ml dd H2SO4. Sinh ra 8,5g muối. Dd H2SO4 có đồng độ mol/lit là A. 0,5M B. 0,6M C. 0,7M D. 0,8M Câu 62.Có 2 amin bậc 1:(A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồ
File đính kèm:
- BT ve amin rat hay.doc