Bài tập Trắc nghiệm Chương 3 : Amin - Amino axit - protein (tiếp)

Bài 1. Amin có tính bazơ là do

A. tan nhiều trong nước

B. phân tử aminbị phân cực mạnh

C. nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị lệch về phía N

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin cóthể nhận proton

pdf9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Trắc nghiệm Chương 3 : Amin - Amino axit - protein (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-NH-CH3 (3), C6H5-NH2 (4). 
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là 
A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) 
C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) 
Bài 11. Cho các chất 
p - NO2-C6H4-NH2 (1), 
p - Cl-C6H4-NH2 (2), 
p - CH3-C6H4-NH2 (3). 
Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là 
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) 
C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) 
Bài 12. Cho các chất ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). 
Dãy sắp sếp các chất theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là 
A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) 
C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) 
Bài 13. Cho các chất 
 (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH 
 (5) NaOH (6) NH3 
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là 
 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) 
 B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) 
 C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) 
 D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 
Bài 14. Cho dung dịch chứa các chất sau 
(1) C6H5 - NH2 (2) CH3 - NH2 
(3) NH2 - CH2 - COOH (4) CH3COONH4 
(5) 2 2
2
HOOC CH CH CH COOH
|
NH
− − − − (6) 2 2 2
2
H N CH CH CH COOH
|
NH
− − − − 
Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là 
A. (1); (4) và (5) B. (2); (3) và (5) 
C. (3); (5) và (6) D. (2) và (6) 
Bài 15. Cho phản ứng X + Y → CH3NH3Cl 
 X + Y là 
 A. CH3NH2 + Cl2 B. CH3NH2 + HCl 
 C. (CH3)2NH + HCl D. Cả A, B, C đều đ−ợc 
Bài 16. X có công thức phân tử C2H7O2N, X tác dụng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Công thức 
cấu tạo của X là 
A. NH2 - CH2 - COOH B. CH3COONH4 
C. HCOOCH2NH2 D. Cả A, B và C đều đ−ợc 
Bài 17. Chất nào sau đây tác dụng đ−ợc với dung dịch HCl và dung dịch NaOH ? 
A. CH3COOC2H5 B. CH3COONH4 
C. NH2CH2CH2COOH D. Cả A, B, C đều tác dụng 
Bài 18. Các chất X, Y có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng đ−ợc cả với HCl và NaOH. Y tác dụng đ−ợc 
với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. 
CTCT của X, Y lần l−ợt là 
 A. HCOOCH2-NH2, CH3-CH2-NO2 
 B. CH3-COONH4, HCOOCH2-NH2 
 C. H2N-CH2-COOH, CH2-NH2COOH 
 D. NH2CH2COOH, CH3-CH2-NO2 
Bài 19. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu đ−ợc 
muối Y và khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu đ−ợc khí metan. CTCT phù hợp của 
X là 
A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. 
C. CH3COONH3CH3 D. NH2 - CH2 - CH2 - COOH 
Bài 20. Dung dịch etylamin tác dụng với các dung dịch FeCl3, NaCl, AgNO3, HCl, AlCl3. Số phản ứng xảy 
ra là 
A. 2 B. 3 
C. 4 D. 5 
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thu đ−ợc CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol là 2 : 3. Vậy amin đó có thể là 
 A. (CH3)3N B. C2H5-NH-CH3 
C. C3H7NH2 D. Tất cả A, B, C đều đúng. 
Bài 22. M là một α- amino axit no, chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 10,1 gam M tác 
dụng với dung dịch HCl d− ta thu đ−ợc 13,75 gam muối. CTCT của M là 
2 2A. NH CH COOH− − 3
2
B. CH CH COOH
|
NH
− − 
 3 2C. CH CH CH COOH
|
NH2
− − − D. Kết quả khác 
Bài 23. Có các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, brom, CH3 - CH2 - OH 
 Số phản ứng mà anilin tác dụng đ−ợc với các dung dịch trên là 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Bài 24. Cho polime ( HN - CH2 - CH2 - CO - HN - CH2 - CH2 - CO ) n 
Monome tạo ra polime trên là 
 A. H2N - CH2 - COOH 
 B. H2N - CH2 - CH2COOH 
 C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH 
 D. Không xác định đ−ợc 
Bài 25. Số đồng phân của amino axit, có công thức phân tử C3H7O2N là 
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Bài 26. Hợp chất 3 2 2 3
3
CH CH N CH CH
|
CH
− − − − 
có tên là 
 A. Etylmetyl amino metan B. Metyletyl amino butan 
 C. Đietylmetyl amin D. Metylđietyl amin 
Bài 27. Hợp chất có CTCT : 
Tên hợp chất theo danh pháp thông th−ờng là 
A. 1-amino-3-metyl benzen. B. m-toludin. 
C. m-metylanilin. D. Cả B, C. 
Bài 28. Cho sơ đồ : (X) → (Y) → (Z) → T ↓ (trắng). 
Các chất X, Y, Z lần l−ợt là 
A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2 
B. C6H5CH3, C6H5OH, C6H5NH2 
C. C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5OH 
D. C6H6, C6H5NO2, C6H5OH 
Bài 29. Hợp chất hữu cơ A có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu đ−ợc một hợp chất có 
CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO, đun nóng thu đ−ợc chất hữu cơ D có khả 
năng cho phản ứng tráng g−ơng. CTCT của A là 
 A. CH2 = CH - COONH3CH=CH2 
 B. CH3(CH2)4NO2 
 C. H2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 
 D. H2N - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 
Bài 30. Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : anilin, benzen và stiren là 
A. Dung dịch HNO2 B. Dung dịch FeCl3 
C. Dung dịch H2SO4 D. N−ớc Br2 
Bài 31. Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây 
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH 
 C. Dung dịch Br2 D. Cả A, B, C đều đúng 
Bài 32. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X tác dụng đ−ợc với NaOH và HCl. CTCT của X là 
A. 3
2
CH CH COOH
|
NH
− − B. CH3-NH-CH2-COOH 
C. CH2=CH-COONH4 D. Cả A, B, C đều đ−ợc 
Bài 33. Cho sơ đồ : 
CTCT của X là 
 A. NH2-CH2-CH2-COONH3CH3 
 B. NH2-CH2COONH3C2H5 
 C. NH2-CH2COONH3-CH2-CH3 
 D. NH2-CH2-CH2-COO-CH2-NH2 
Bài 34. Cho sơ đồ : 
CTCT phù hợp của X là 
 A. CH3-CH2-CH2-COONH4 
 B. C2H5COONH3CH3 
 C. HCOONH3CH2-CH2-CH3 
 D. CH3-COONH3-CH2-CH3 
2
0
2 2 2
0
4 12 2 2
HNOCaO Na
NaOH
HNO Ca(OH) HCuO, t
Ni, t
A C D E Caosu buna
C H O N
B F G H EtilenglicolX
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ → ⎯⎯→
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→
2 42
2 2
0
0
4 11 2
H SO đặcHNO
C HHCl p
xt, t
pA C D P.E
xt, t
C H O N
B E F PVA (poli(vinyl axetat))X
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→
⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→
Bài 35. Cho dung dịch NaOH d− tác dụng với chất có công thức cấu tạo 
2
6 5
2 2
2 2
H N - CH - CO-NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH - COOH
| |
CH COOH CH C H− −
Sản phẩm thu đ−ợc là 
 A. NH2 - CH2 - COONa 
 B. 2
2
NaOOC CH CH COONa
|
NH
− − − 
 C. 6 5 2
2
C H CH CH COONa
|
NH
− − − 
 D. Cả A, B, C. 
Bài 36. Có dung dịch của các chất : 
(1) H2N - CH2 - COOH 
(2) ClNH3 - CH2 - COOH 
(3) NH2 - CH2 - COONa 
(4) 2 2 2
2
H N CH CH CH COOH
|
NH
− − − − 
(5) 2 2
2
HOOC CH CH CH COOH
|
NH
− − − − 
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là 
A. (2), (4) B. (3), (1) 
C. (1), (5) D. (2), (5). 
Bài 37. Khử hợp chất nitro sẽ thu đ−ợc 
A. amino axit B. amin 
 C. anilin D. Hợp chất khác 
Bài 38. Số đồng phân của axit amino butanoic C3H6(NH2)COOH là 
A. 4 B. 5 
C. 6 D. 7 
Bài 39. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch 
HCl 1M, cô cạn dung dịch thu đ−ợc 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là 
 A. 160 ml B. 16 ml 
 C. 32 ml D. 320 ml 
Bài 40. Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng hết với dung dịch FeCl3 thu đ−ợc 21,4 gam kết tủa. CTCT 
của ankylamin là 
 A. C2H5NH2 B. CH3NH2 
 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 
Bài 41. X là một amino axit. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 1,25 M 
và thu đ−ợc 18,35 gam muối khan. Còn khi cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 
gam dung dịch NaOH 32%. Công thức cấu tạo của X là 
A. NH2C2H3(COOH)2 B. NH2C3H6COOH 
C. NH2C3H5(COOH)2 D. (NH2)2C3H5COOH 
Bài 42. Khi đốt cháy một đồng đẳng của metylamin ng−ời ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi 
2 2
2 3 5CO H OV : V : ,= . Công thức phân tử của amin là 
A. C2H7N B. C3H9N 
C. C4H11N D. CH5N 
Bài 43. Cho 4,45 gam một α-amino axit X (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) tác dụng với HCl tạo ra 
6,275 gam muối. Công thức cấu tạo của X là 
2 2A. NH CH COOH− − 3
2
B. CH CH COOH
|
NH
− − 
C. 3 2
2
CH CH CH COOH
|
NH
− − − D. Cả A, B và C đều đúng 
Bài 44. Chia 0,02 mol một amino axit mạch thẳng X thành 2 phần đều nhau. 
- Phần (1) tác dụng vừa hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 
đ−ợc 1,695 g muối khan. 
- Để trung hoà phần (2) cần dùng 50 g dung dịch NaOH 1,6%. 
Công thức cấu tạo của X là 
2 2A. NH CH COOH− − 2
2
B. HOOC CH CH COOH
|
NH
− − − 
 C. HOOC CH COOH
|
NH2
− − 2D. NH CH COOH
|
NH2
− − 
Bài 45. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu đ−ợc 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các khí đều đo ở 
điều kiện tiêu chuẩn) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là 
A. C4H9N B. C3H9N 
C. C2H7N D. C3H7N 
Bài 46. Cho 10,3 gam một α-amino axit X (chứa một nhóm -NH2) tác dụng với dung dịch HCl d− thu đ−ợc 
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là 
3
2
A. CH CH COOH
|
NH
− − 3 2
2
B. CH CH CH COOH
|
NH
− − − 
C. H2N-CH2-COOH 3 2 2
2
D. CH CH CH CH COOH
|
NH
− − − − 
Bài 47. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với 
dung dịch NaOH và đun nóng, thu đ−ợc dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai chất khí 
đều có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch 
Y thu đ−ợc khối l−ợng muối khan là 
A. 8,9 gam B. 14,3 gam 
C. 16,5 gam D. 15,7 gam 
Bài 48. Đốt cháy hoàn toàn một l−ợng chất hữa cơ X thu đ−ợc 3,36 lít CO2, 0,56 lít N2 (các khí đều đo ở 
đktc) và 3,15 gam H2O. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu đ−ợc sản phẩm có muối H2N-
CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-C2H5 
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-CH3 
Bài 49. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH thu đ−ợc CO2 và H2O 
theo tỉ lệ thể tích là 6 : 7. X là 
 A. 3
2
CH CH COOH
|
NH
− − B. 3 2
2
CH CH CH COOH
|
NH
− − − 
 C. NH2-CH2-COOH D. Kết quả khác 
Bài 50. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu đ−ợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol 
2 2
8 11CO H On : n := . CTCT của X là 
A. C2H5-NH-C2H5 B. CH3-CH2-CH2- CH2-NH2 
C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả A, B, C đều đúng 
Bài 51. Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin tác dụng vừa đủ với V 
ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 100 B. 150 
C. 200 D. 300 
Bài 52. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu đ−ợc 11,2 lít CO2 (đktc) và 14,4 
gam H2O. Giá trị

File đính kèm:

  • pdfBTTN_phan_Amin-amino_axit_(thay_Pham_Ngoc_Son)_-_Phan_de_-_Se_co_phan_huong_dan_sau_4802_50289061.pdf
Giáo án liên quan