Bài tập trắc nghiệm chương 2: cacbohiđrat

Câu 1. Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là:

A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Nước Brom C. Cu(OH)2/OH-,to D. Na kim loại

Câu 2. Dung dịch saccarozơ không phản ứng với:

A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Vôi sữa Ca(OH)2. D. H2O (H+, t0).

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương 2: cacbohiđrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH
B. CH3CH2OH và CH3CHO
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
D. CH3CH2OH và CH2=CH2
 Chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
 Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Kim loại Na.
 Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là:
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ. 	
D. mantozơ.
 Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.
 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là. 
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
 Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
 Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
A. Cu(OH)2
B. dung dịch brom.
C. [Ag(NH3)2] NO3
D. Na
 Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là.
A. 3
B. 5 
C. 1 
D. 4
 Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là. 
A. 3. 
B. 4. 
C. 5. 
D. 2.
 Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
 Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là:
A. axit axetic
B. axit fomic
C. glucozơ
D. fomanđehit
 Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
A. glucozơ
B. fructozơ
C. axetanđehit
D. saccarozơ
 Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
A. saccarozơ
B. xenlulozơ
C. fructozơ
D. tinh bột
 Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là:
A. benzen
B. ete
C. etanol
D. nước Svayde
 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có tham gia vào:
A. phản ứng tráng bạc
B. phản ứng với Cu(OH)2
C. phản ứng thủy phân
D. phản ứng đổi màu iot
 Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa:
Zdd xanh lam kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là:
A. Glucozơ. 
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ. 
D. Tất cả đều sai.
 Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
A. 3 
B. 4
C. 5 
D. 6
 Có các thuốc thử: H2O (1); dd I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Quỳ tím (5). Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây?
A. (1), (2), (5). 
B. (1), (4), (5). 
C. (1), (2), (4). 
D. (1), (3), (5).
 Chọn câu nói đúng: 
A. Xenlulozơ có PTK lớn hơn nhiều so với tinh bột. 
B. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ.
C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. 
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
 Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. C2H2, C2H5OH, glucozơ 
B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO
C. C2H2, C2H4, C2H6
D. Glucozơ, C2H2, CH3CHO
 Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dung dịch nào sau đây?
A. Glucozơ và saccarozơ. 
B. A.fomic và ancol etylic 
C. Saccarozơ và fructozơ.
D. Tất cả đều được.
 Trong phân tử của các gluxit luôn có:
A. Nhóm chức ancol. 
B. Nhóm chức anđehit
C. Nhóm chức axit.
D. Nhóm chức xeton.
 Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây?
(1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc). Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: 
A. (1), (2). 
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
 Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C lần lượt là:
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 
B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2.
C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. 
D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dung chất nào trong các thuốc thử sau: 
 1. Nước 2. Dung dịch AgNO3/NH3 3. Dung dịch I2 4. Giấy quỳ
A. 2, 3. 
B. 1, 2, 3. 
C. 3, 4.
D. 1, 2.
 Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (xúc tác; điều kiện thích hợp):
A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột.
B. Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen.
C. C2H4, CH4, C2H2.
D. Tinh bột, C2H4, C2H2.
 Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ: 
A. Có 5 nhóm – OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận.
B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit.
C. Có mạch cacbon phân nhánh.
D. Có phản ứng tráng gương do có nhóm – CHO.
 Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm? 
A. 0,0001 
B. 0,01 
C. 0,1 
D. 1
 Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? 
A. Phản ứng với Cu(OH)2
B. Phản ứng với Ag2O/ dd NH3.
C. Phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ.
D. Phản ứng với Na. 
 Có thể nhận biết glucozơ và glixerol bằng phản ứng với: 
A. Ag2O/dd NH3 
B. Na kim loại 
C. Cu(OH)2 
D. Cả A và B.
 Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, saccarozơ, etanal, tinh bột, glyxerol. Có bao nhiêu chất không tham gia phản ứng tráng gương? 
A. 1 chất 
B. 2 chất 
C. 3 chất 
D. 4 chất
 Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dung dịch nào sau đây? 
A. Glucozơ và fructozơ.
B. Axit axetic và ancol etylic
C. Saccarozơ và glucozơ.
D. Tất cả đều được. 
 Có các thuốc thử: H2O (1); dd I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Quỳ tím (5). Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? 
 A. (1), (2), (5). 
B. (1), (4), (5). 
C. (1), (2), (4). 
D. (1), (3), (5).
 Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì: 
A. Trong miếng chuối xanh chứa glucozơ. 
B. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ. 
C. Trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.
D. Tất cả đều đúng..
 Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozo, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3, NH3 
B. Hòa tan vào nước, dùng iôt 
C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dd AgNO3 trong NH3 
D. Dùng iôt, dùng dd AgNO3 trong NH3 
Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? 
A. [C6H5O2(OH)3]n 
B. [C6H7O2(OH)3]n 
C. [C6H7O3(OH)3]n 
D. [C6H8O2(OH)3]n
 Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Xenlulozơ 
D. Fructozơ
 Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng: 
A. Tráng gương
B. Phản ứng màu với iốt
C. Thuỷ phân 
D. Cả A, B, C đều sai
 Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là:
A. 166,67g. 
B. 200g
C. 150g. 
D. 1000g.
 Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg tinh bột thu được: 
A. 1 kg glucozơ. 
B. 1,11 kg glucozơ. 
C. 1,18 kg glucozơ. 
D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
 Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất là:
A. 26,41 %. 
B. 17,60 %. 
C. 15 %. 
D. 52,81 %.
 Gluxit X có công thức đơn giản nhất là CH2O, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng xanh lam. Đem 1, 2 gam X thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra 0,016 mol bạc. X có công thức phân tử.
A. C6H12O6.
B. C5H10O5.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
 Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là.
A. 80%.
B. 75%.
C. 62,5%.
D. 50%.
 Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 36.
B. 27.
C. 24.
D. 48.
 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là.
A. 0,01M.
B. 0,10M.
C. 0,20M.
D. 0,02M.
 Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75 %, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 300 gam.
B. 250 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
 Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1 % trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 13,5.
B. 7,5.
C. 10,8.
D. 6,75.
 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 750.
B. 550.
C. 650.
D. 810.
Từ 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ điều chế được bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thủy phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%.
A. 283,94.
B. 240,5.
C. 139,13.
D. 198,76.
Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,4
B. 45.
C. 11,25
D. 22,5
 Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là:
A. 16,2 gam.
B. 10,8 gam.
C. 21,6 gam.
D. 32,4 gam.
 Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là: 
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
 Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là:
A. 10000
B. 8000
C. 9000

File đính kèm:

  • docCACBOHIDRAT01CO BAN.doc