Bài tập trắc nghiệm Chất béo – amino axit –prôtêin

Câu:1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lipit :

 A/ Là hợp chất hữu cơ chứa C, O, H, N B/ Là este của axit béo và glixerin

 C/ Là este của axit béo và rượu đa chức D/ A,B,C đúng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Chất béo – amino axit –prôtêin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHẤT BÉO – AMINO AXIT –PRÔTÊIN
Câu:1 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lipit :
	A/ Là hợp chất hữu cơ chứa C, O, H, N	B/ Là este của axit béo và glixerin
	C/ Là este của axit béo và rượu đa chức 	D/ A,B,C đúng..
Câu:2 Câu nào sau đây là câu đúng chính xác :
	A/ Chất béo là sản phẩm của phản ứng este hoá	B/ Chất béo có chứa 1 gốc hidrôcacbon no là chất rắn.
	C/ Axit béo là axit hữu cơ đơn chức 	D/ Chất béo là một trieste.
Câu:3 Trong các hợp chất sau ,hợp chất nào thuộc loại lipit :
	A/ C17H33 - COOCH2	B/ C6H5 – COOCH2	C/ C17H35 – CO – CH2	D/ C2H5COO – CH2
	 C17H31 – COOCH	 C6H5 – COOCH	 C17H35 – CO – CH	 C2H5COO - CH 	
	 C17H35 – COOCH2	 C6H5 – COOCH2	 C17H35 – CO – CH2	 C2H5COO – CH2
Câu:4 Chọn câu đúng :
	A/ Chỉ số iot là số gam I2 cần để tác dụng với 100gam lipit .
	B/ Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1gam chất béo.
	C/ Chỉ số xà phòng là số miligam KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1gam chất béo. D/ A,B,C đúng.
Câu:5 Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerin : 
	A/ Muối 	B/ Este đơn chức 	C/ Chất béo 	D/ Etylaxetat.
Câu:6 Tristearat glixerin là :
	A/ Mỡ động vật B/ Chất rắn C/ Chất tan tốt trong nước D/ Sản phẩm để hidro hoá tri panmitat glixerin.
Câu:7 Sản phẩm hidrô hoá triglixerit của axit cacbonxylic không no được gọi là :
	A/ Mỡ hoá học. 	B/ Dầu thực vật	C/ Dầu thực vật bị hidrôhoá	D/ Mỡ thực phẩm
Câu:8 Muốn chuyển lipit ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành :
	A/ Đun lipit với dung dịch NaOH	B/ Đun lipit với dung dịch H2SO4 loãng
	C/ Đun lipit với Hydro có xúc tác.	D/ Tất cả đều đúng.
Câu:9 Muốn phân biệt dầu nhớt dùng để bôi trơn máy với dầu thực vật, Cách làm nào sau đây là đúng?
	A/ Hoà tan vào nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
	B/ Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.
	C/ Dun với dung dịch NaOH , để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẩm là dầu thực vật.
	D/ Tất cả đều sai.
Câu:10 Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?
	A/ H2N-CH2-COOH Glyxin	B/ H2N-CH2-CH2-COOH Alanin
	C/ HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit glutamic
	D/ CH2-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Axit 2-amino-3-metyl Butanoic
Câu:11 Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?
	A/ H2H-CH2-COOH	B/ HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH	
 	C/ CH3-NH-CH2-COOH	D/ CH3-CH2-CO-NH2
Câu:12 Alanin không tác dụng với chất nào?
	A/ C2H5OH	B/ H2SO4 	HNO2 	D/ NaCl
Câu:13 Trong các chất sau :MgO, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/HCl (khí) .Axit aminoaxetic tác dụng được với :
	A/ Tất cả các chất 	 B/ HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, CH3OH/HCl
	C/ C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/HCl	D/ MgO, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/HCL.
Câu:14 Cho dung dịch chứa các chất sau: C6H5 –NH2 (X1) ;(C6H5 –là vòng benzen) ;CH3 –NH2 (X2) ; ;H2N –CH2COOH (X3) ;HOOC –CH2 -CH2 CHNH2 –COOH (X4) ;H2N –(CH2)4 –CHNH2 –COOH (X5).
Những dung dịch làm quì tím hoá xanh là:
	A/ X1 ;X2 ;X5	B/ X2 ;X3 ;X4	C/ X2 ;X5	D/ X3 ;X4 ;X5.
Câu:15 Protein có thể mô tả như :
	A/ Chất polime B/ Chất polieste C/ Chất polime đồng trùng hợp D/ Chất polime trùng ngưng.
Câu:16 C3H7O2N + NaOH à (B) + CH3OH . Tìm CTCT của B :
	A/ CH3 –COONH4	B/ CH3 –CH2 –CONH2	C/ H2N –CH2 –COONa	C/ Kết qủa khác
Câu:17 C3H9O2N + NaOH à CH3NH2 + D + H2O . Tìm CTCT của D.
	A/ CH3COONa	B/ CH3 –CH2 –COONH2	 C/ H2N –CH2COONa	D/ Kết quả khác .
Câu:18 Thuỷ phân hợp chất : H2N - CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH - CH2 - COOH 
 CH - COOH CH2 - C6H5
Thu được các aminoaxit nào sau đây :
	A/ H2N – CH2COOH	 B/ HOOC – CH2 – CHNH2 –COOH
	C/ C6H5 – CH2 – CHNH2 – COOH	D/ Hỗn hợp 3 aminoaxit A,B,C.
Câu:19 Để phân biệt các chất alamin, axit glutamic và lizin ta chỉ cần dùng :
	A/ Cu(OH)2 ; t0 	B/ HNO2	C/ Dung dịch Na2CO3	D/ Quì tím.
Câu:20 Gọi tên aminoaxit được dùng để điều chế nilon –7 :
	A/ Axit w-amino enantoic B/ Axit e amino caproic C/ Caprolactam	 D/ Tên gọi khác.
Câu:21 Hợp chất nào không lưỡng tính :
	A/ Amoni axetat	B/ Lizin	C/ p-Aminophenol	D/ Amino axetat metyl .Câu:22 Khi trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M .Chỉ số axit của chất béo đó là :	 	A/ 5	B/ 6	C/ 5,5	D/ 6,5
Câu:23 Để trung hoà axit tự do có trong 5,6g lipit cần 6ml dung dịch NaOH 0,1M .Chỉ số axit của chất béo là:
	A/ 6	B/ 2,4	C/ 4,28	D/ 4,8 
Câu:24 Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08mg NaOH .Tìm chỉ số xà phòng của chất béo :
	A/ 240	B/ 160	C/ 224	D/ Kết quả khác .
Câu:25 Để tdụng hết với 100g lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g KOH .Tính khối lượng muối thu được: 
 A/ 98,25g	B/ 108,265g	C/ 109,813g	D/ Kết quả khác .
Câu:26 Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88kg glixerin (hiệu suất phản ứng là 85%) :
	A/ 66,47kg	B/ 56,5kg	C/ 48,025kg	D/ 22,26kg
Câu:27 Tính chỉ số iot của triolein :
	A/ 86,2	B/ 28,73	C/ 862	D/ 287,3
Câu:28 Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,52g 1 lipit cần được dùng 90ml dung dịch NaOH 0,1M .Tính chỉ số xà phòng của lipit : A/ 100	 B/ 200	C/ 300	D/ 400
Câu:29 1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl . 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH .Phân tử khối của A là 147 đvC. CTPT của A là :
	A/ C5H9NO4	B/ C4H7N2O4	C/ C5H25NO4	D/ C7H10O4N2
Câu:16 Cho X là một aminoaxit.Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dd HCl và thu được 1,835g muối khan . Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25 g dd NaOH 3,2%.Ctct của X là:	A/ H2N-C3H6-COOH	B/ H2N-C3H5-COOH	-C/ H2N-C3H5(COOH)2 D/ (H2N)2C3H5-COOH
Câu:14 Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối . Ctct của X là:
	A/ H2N-CH2-COOH	B/ CH3-CH(NH2)-COOH	C/ H2N-CH2-CH2-COOH	 D/ B,C đều đúng
	 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 	 	 
Câu:1 Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monnome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân tử nhỏ (như H2O, NH3, HCl) được gọi là :
	A/ Sự tổng hợp 	B/ Sự polime hoá	C/ Sự trùng ngưng 	D/ Sự peptit hoá
Câu:2 Phân tử polime bao gồm sự lặp đi lặp lại của rất nhiều các :
	A/ Monome	B/ Đoạn mạch 	C/ Nguyên tố	D/ Mắt xích cấu trúc
Câu:3 Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là :
	A/ Số monome	B/ Hệ số polime hoá 	C/ Bản chất polime	D/ Hệ số trùng hợp
Câu:4 Quá trình polime hoá có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là :
	A/ Dime hoá	B/ Đề polime hoá	C/ Trùng ngưng 	D/ Đồng trùng hợp 
Câu:5 Điều nào sau đây không đúng :
	A/ Tơ tằm ,bông ,len là polime thiên nhiên	B/ Tơ visco,tơ axetat là tơ tổng hợp
	C/ Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi không tác dụng . D/ Nilon – 6,6 và tơ capron là poliamit
Câu:6 Nilon –6,6 có công thức cấu tạo là :
	A/ -(NH -CH2)5-CO)n-	B/ -(NH -(CH2)6-CO)n-	C/ -(NH -(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO)n- D/ A,B,C sai .
Câu:7 Polime nào có cấu trúc dạng mạch phân nhánh :
	A/ Poliiopren 	B/ PVC	C/ Amilopectin của tinh bột 	D/ A,B,C đúng.
Câu:8 Cho: (I):etanol (II):vinylaxxetat (III):izopren (IV):2-phenyletanol-1 . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng :
	A/ ( I +III )	B/ ( I + IV )	C/ ( II + III )	D/ ( III + IV )
Câu:9 Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome .Nếu propen CH2=CH-CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được :
	A/ (-CH2-CH2-)n	B/ (-CH2-CH-CH2-)2	C/ -(CH2-CH)-	D/ -(CH2-CH)n
 CH3 CH2
Câu:10 Polime nào có khả năng lưu hoá :
	A/ Cao su buna	B/ Cao su buna-s	C/ Poliisopren	D/ A,B,C đúng.
Câu:11 Điều nào sau đây không đúng :
	A/ Tơ capron thuộc loại tơ tổng hợp 	B/ Tơ capron được tạo thành từ mônme caprolactam
	C/ Tơ capron là sản phẩm của sự trùng hợp 	D/ Tơ capron là sản phẩm của sự trùng ngưng
Câu:12 Polivinglancol là polime được chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây 
	A/ CH2=CH-COOCH3	B/ CH2=CH-OCOCH3	C/ CH2CH-COOC2H5	D/ A,B,C sai .
Câu:13 Từ aminoaxit có công thức phân tử C3H7O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại poliamic khác nhau :
	A/ 2	B/ 3	C/ 4	D/ 5
Câu:14 Có thể tạo thành bao nhiêu loại polime từ chất A có công thức phân tử C3H5O2N :
	A/ 1	B/ 2	C/ 3	D/ 4
Câu:15 Nilon –6,6 là:
	A/ Hexa cloxiclo hexan 	 B / Poliamit của axit e aminocaproic
 C/ Poliamit của axit adipic và hexa metylendiamin	D/ Polieste của axit adipic và etylen glicol
Câu:16 Hệ số polime hoá trong mẩu cao su buna (M » 40.000) bằng :
	A/ 400	B/ 550	C/ 740	D/800
Câu:17 Polime X có phân tử khối M = 280000 đvC và hệ số trùng hợp n =10000 .X là :
	A/ PE	B/ -(CF2-CF2)n-	C/ PVC	D/ Polipropylen
Câu:18 Trùng hợp etilen được polietilen .Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 .Hệ số trùng hợp của quá trình là :
	A/100	B/ 150	C/ 200	D/ 300
Câu:19 Khi clo PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo .Số mắt xích trung bình tác dụng với một phân tử clo. A/ 1,5	B/ 3	C/ 2	D/ 2,5

File đính kèm:

  • docchatbeoaminoaxitprotein.doc
Giáo án liên quan